SKKN “Một số giải pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường”.

Giá:
100.000 đ
Môn: Chủ nhiệm
Lớp: 11
Bộ sách:
Lượt xem: 442
Lượt tải: 9
Số trang: 43
Tác giả: Trần Thị Hồng Hạnh
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ giáo dục
Đơn vị công tác: THPT Quỳnh Lưu 3
Năm viết: 2022-2023
Số trang: 43
Tác giả: Trần Thị Hồng Hạnh
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ giáo dục
Đơn vị công tác: THPT Quỳnh Lưu 3
Năm viết: 2022-2023

Sáng kiến kinh nghiệm ““Một số giải pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường”.”triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:

3.1. Tham gia tích cực các hoạt động của trường có tích hợp nội dung giáo dục môi trường

3.2. Lựa chọn và giao nhiệm vụ cán bộ lớp có năng lực, phẩm chất, uy tín

3.3. Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh vào các tiết sinh hoạt lớp

3.4. Thầy, cô giáo là một tấm gương sáng để học sinh noi theo

3.5. Tăng cường công tác phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội

3.6. Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, yêu thương nhau

3.7. Công cụ đánh giá

Mô tả sản phẩm

PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 

1. Lí do chọn đề tài 

Những hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người. Theo các báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia và toàn cầu cho thấy: môi trường nước, không khí, đất đai, môi trường làng nghề, môi trường các khu công nghiệp,… bị ô nhiễm nghiêm trọng, các hiện tượng biến đổi toàn cầu, thiên tai, bão lũ, hạn hán… diễn ra bất thường và rất nặng nề; các nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, thiếu quy hoạch… Chính vì vậy bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của toàn nhân loại. 

 Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. 

Giáo dục bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước. Thông qua giáo dục, từng người và cộng đồng được trang bị kiến thức, nâng cao ý thức, năng lực phát hiện và xử lý các vấn đề về môi trường. Trong đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh là vấn đề quan trọng nhất vì các em đang ngồi trên ghế nhà trường hôm nay sẽ tiếp tục có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống cho chính bản thân mình cũng như toàn nhân loại ở tương lai. Trong công tác này, các thầy cô giáo có vai trò vô cùng quan trọng, tiến hành triển khai công tác giáo dục bảo vệ môi trường sao cho không chỉ phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương mà còn phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. 

Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh là một vấn đề cấp thiết và cần được giải quyết. Việc hình thành cho học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, quan tâm thường xuyên đến môi trường sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng,… ủng hộ và chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, phê phán mọi hành vi có hại cho môi trường,… phụ thuộc rất nhiều vào nội dung và cách thức giáo dục trong nhà trường cũng như ngoài xã hội. Giáo dục bảo vệ môi trường cần được đưa vào chương trình giáo dục phổ thông nhằm bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bồi dưỡng cảm xúc, xây dựng tính thiện trong mỗi con người, hình thành thói quen, kĩ năng bảo vệ môi trường. 

 Để thực hiện được yêu cầu trên cần áp dụng các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường rộng rãi và thường xuyên trong trường học. Với vai trò là một giáo viên chủ nhiệm, tôi nhận thấy tầm quan trọng của việc giáo dục học sinh trong lớp các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường. Xuất phát từ các lí do trên tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường”. 

2. Muc đ̣ ích nghiên cứ u 

  • Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản liên quan đến môi trường, sự ô nhiễm môi trường, các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm… tăng cường sự hiểu biết về mối quan hệ qua lại giữa con người với tự nhiên trong sinh hoạt và lao động sản xuất, góp phần hình thành ở học sinh ý thức và đạo đức mới với môi trường, có thái độ và hành vi đúng đắn bảo vệ môi trường. 
  • Giúp học sinh nhận biết được các tác nhân và dấu hiệu gây ô nhiễm môi trường, từ đó có biện pháp và hành động cụ thể bảo vệ môi trường. 
  • Có ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh quan lớp học, trường học của mình. 

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 

3.1. Khách thể nghiên cứu 

  • Học sinh lớp 11A3 trường THPT Quỳnh Lưu III. 

3.2. Đối tượng nghiên cứu 

  • Một số giải pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường. 

4. Giả thuyết khoa học  

– Nếu áp dụng các giải pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường sẽ giúp nâng cao ý thức và hành động bảo vệ môi trường của giáo viên và học sinh, góp phần làm xanh sạch đẹp môi trường sống của nhân loại. 

5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 

5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 

Trong  phạm vi đề tài tôi tiến hành nghiên cứu các vấn đề sau: 

  • Nghiên cứu lý luận về các văn bản quy định, các văn bản hướng dẫn của nhà nước và ngành GD – ĐT, lý luận dạy học… 
  • Tìm hiểu thực trạng bảo vệ môi trường ở Trường THPT Quỳnh Lưu 3. 
  • Xây dựng các biện pháp GDBVMT ở lớp chủ nhiệm và trong trường học nhằm nâng cao ý thức của học sinh. 
  • Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả và tính khả thi của các giải pháp. 

5.2. Phạm vi nghiên cứu 

 Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường. 

  Về thời gian nghiên cứu:  

 

 

STT  Thời gian  Nội dung công việc  Sản phẩm 
Từ 13/8/2022 đến 25/01/2023  Tìm hiểu thực trạng và chọn đề tài, viết đề cương nghiên cứu  Bản đề cương chi tiết 

của đề tài 

Từ  25/01 đến 25/02/2023 
  • Nghiên cứu lí luận dạy học, PPDH tích cực của bộ môn.. 
  • Khảo sát thực trạng. 
  • Hoàn thành phần mở đầu của đề tài. 
  • Tập hợp lý thuyết của đề tài. 
  • Xử lý số liệu khảo sát được. 
Từ 25/02/2023 đến 23/03/2023  – Trao đổi với đồng nghiệp và đề xuất sáng kiến kinh nghiệm. – Kiểm tra trước thực nghiệm 
  • Tổng hợp ý kiến của đồng nghiệp. 
  • Xử lý kết quả trước khi thử nghiệm đề tài. 
Từ 23/03/2023 đến 30/03/2023  – Áp dụng thử nghiệm: Dạy thử.  – Tổng hợp và xử lý kết quả thử nghiệm đề tài. 
Từ 30/03/2023 đến 10/03/2023 
  • Viết sơ lược sáng kiến. 
  • Xin ý kiến của đồng nghiệp. 

 

  • Bản nháp sáng kiến. 
  • Tập hợp đóng góp của đồng nghiệp. 
Từ 10/3/2023 đến 20/4/2023  Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm  Sáng kiến kinh nghiệm chính 

6. Phương pháp nghiên cứu 

  • Phương pháp nghiên cứ u lý thuyết

+ Nghiên cứu các văn bản của Đảng, Nhà Nước, Bô ̣GD & ĐT về đổi mới PPDH. 

+ Nghiên cứu những tài liêu ṿ ề hê ̣thống các PPDH tich ć ưc, c̣ ác tài liêu ṿ ề tích hợp nội 

dung GDBVMT trong day ḥ oc.̣ 

  • Phương pháp nghiên cứ u thực nghiệm sư phạm: 

+ Đánh giá hiêu qụ ả các giải pháp GDBVMT áp dụng vào các hoạt động lớp chủ nhiệm đa ̃ biên soan.̣ 

7. Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài 

– Các giải pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm bảo vệ môi trường là rất cấp thiết và cần được áp dụng rộng rãi vào dạy học ở các trường cấp THPT. 

8. Đóng góp mới của đề tài 

– Việc xây dựng các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường sẽ làm tăng ý nghĩa thực tiễn của hoạt động chủ nhiệm, làm cho các tiết sinh hoạt trở nên hấp dẫn và lôi cuốn HS hơn, nâng cao ý thức của HS trong cuộc sống và học tập.  

0/5 (0 Reviews)
0/5 (0 Reviews)

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thiết kế, xây dựng kho bài giảng e-learning tại trường mầm non ninh hiệp - gia lâm - hà nội
Giáo dục mẫu giáo
4.5/5

24-36 tháng
Giáo dục nhà trẻ
4.5/5

Theo dõi
Thông báo của
guest
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com

Đây chỉ là bản XEM THỬ - khách hàng vui lòng chọn mua tài liệu và thanh toán để nhận bản đầy đủ

TẢI TÀI LIỆU

Bước 1: Chuyển phí tải tài liệu vào số tài khoản sau với nội dung: Mã tài liệu

Chủ TK: Ngô Thị Mai Lan

STK Agribank: 2904281013397 Copy
* (Nếu khách hàng sử dụng ngân hàng Agribank thì chuyển tiền vào STK Agribank để tránh bị lỗi treo giao dịch)
STK TPbank: 23665416789 Copy
tài khoản tpbank kienedu

Bước 2: Gửi ảnh chụp giao dịch vào Zalo kèm mã tài liệu để nhận tài liệu qua Zalo hoặc email

Nhắn tin tới Zalo Kiến Edu (nhấn vào đây để xác nhận và nhận tài liệu!)