ĐỀ CƯƠNG LVTS KĨ NĂNG TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

Giá:
100.000 đ
Môn: LVTS
Lớp:
Bộ sách:
Lượt xem: 431
Lượt tải: 9
Số trang: 13
Tác giả:
Trình độ chuyên môn:
Đơn vị công tác:
Năm viết:
Số trang: 13
Tác giả:
Trình độ chuyên môn:
Đơn vị công tác:
Năm viết:

 

.1. Nghiên cứu lí luận về kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh của giáo viên tiểu học

.2. Nghiên cứu thực trạng kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh của giáo viên  tiểu học và các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kĩ năng này.

.3. Đề xuất và khảo nghiệm các biện pháp phát triển các kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh cho giáo viên tiểu học.

 

Mô tả sản phẩm

Lí do chọn đề tài

 

.1. Công tác tư vấn, hỗ trợ học sinh trong dạy học và giáo dục là hoạt

1

1

động trợ giúp của giáo viên và các lực lượng khác hướng đến tất cả học sinh

trong nhà trường nhằm đảm bảo sức khỏe thể chất và tâm lý ổn định, tạo điều

kiện tốt nhất cho các em tham gia học tập, rèn luyện và phát triển bản thân.

Thực hiện công tác này sẽ giúp học sinh giải quyết được những

vướng mắc, khó khăn trong quá trình học tập và đồng thời phát triển kỹ

năng học tập, năng lực và nhân cách bản thân.

Khi tư vấn học đường cho học sinh, giáo viên có thể tiếp cận, giao

tiếp với học sinh của mình dễ dàng hơn, từ đó, có thể phát hiện được sớm

những vấn đề tâm lý ở trẻ để can thiệp và chăm sóc sức khỏe cho trẻ kịp

thời. Ngoài ra, tư vấn tâm lý học đường cũng góp phần giúp phụ huynh và

nhà trường phối hợp được cùng với các tổ chức liên quan và giúp đỡ các

học sinh có nguy cơ mắc các bệnh tâm lý.

Qua đây có thể thấy rõ một điều rằng việc thực hiện tư vấn tâm lý học

đường là rất cần thiết và nên được đẩy mạnh trong các nhà trường. Bên cạnh đó,

cha mẹ cần quan tâm con em mình nhiều hơn, ngoài việc đưa trẻ đi khám tổng

quát sức khỏe định kỳ thì nếu thấy con trẻ trong gia đình mắc các biểu hiện rối

loạn tâm lý, hãy cho trẻ được tư vấn tâm lý trong học đường, tránh tình trạng

chuyển biến thành các bệnh tâm lý nguy hiểm. Thêm nữa, các bố mẹ cũng

không nên gây áp lực quá nhiều về chuyện học tập hay áp đặt con phải làm

những điều con không thích quá mức, ngược lại nên để con có sự thoải mái cần

thiết, cuối tuần hay dịp nghỉ lễ, nghỉ hè đưa các bé đến các khu vui chơi giải trí

hấp dẫn để bé có thể hoạt động năng nổ cùng bạn bè. Hoặc du lịch tham quan

khám phá nhiều nơi cũng là cách cho bé thoải mái,… hay động viên khích lệ kịp

thời những cố gắng dù là nhỏ của con bằng việc mua đồ ăn ngon, thưởng cho

con món đồ con thích,…. các bậc phụ huynh nhé!

 

 

 

 

6

Trong những năm gần đây, Việt Nam đang đẩy mạnh quá trình công

nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Quá trình này đã đem lại nhiều cải thiện về

đời sống vật chất và đời sống tinh thần cho những người đang sinh sống và làm

việc tại đất nước Việt Nam ta. Tuy nhiên, khi xã hội ngày một phát triển thì

những vấn đề về mặt tâm lý, tình cảm cũng xuất hiện ngày một đa dạng và

thường xuyên hơn. Do đó, tư vấn hỗ trợ tâm lý cũng ngày được chú trọng hơn

để đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Sự phát triển nhanh chóng và biến động không ngừng của nền kinh tế – xã

hội dẫn đến sự thay đổi của giáo dục như: yêu cầu của chương trình giáo dục đối

học sinh đòi hỏi ngày càng cao; bất cập trong thực tiễn giáo dục phát sinh ngày

một nhiều và phụ huynh học sinh ngày càng đặt kỳ vọng cao hơn vào học sinh…

Chính những sự thay đổi đó đã vô hình tạo ra áp lực và căng thẳng lớn cho học

sinh trong học tập cũng như cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt, lứa tuổi học sinh

tiểu học là giai đoạn phát triển mạnh mẽ về mặt cảm xúc, tâm lý, tư duy nên

những sức ép như trên càng có ảnh hưởng lớn tới các em. Trong thực tế cuộc

sống thời gian gần đây, học sinh trong trong trường tiểu học đã xuất hiện những

rối loạn về mặt cảm xúc như lo âu, trầm cảm hay sự lệch lạc trong hành vi như

thiếu kỉ luật, bạo lực, trộm cắp… Điều đó đã tạo ra những khó khăn cho học sinh

trong quá trình học tập, định hướng phát triển giá trị bản thân và xác định cách

ứng xử phù hợp với những mối quan hệ xung quanh. Điều này đòi hỏi phải có sự

hỗ trợ, tư vấn từ nhiều lực lượng khác như thầy cô, cha mẹ, các chuyên gia tâm

lí.

Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam hiện nay, các trường tiểu học chưa có

lực lượng chuyên trách công tác tư vấn tâm lí học đường, thì với đặc thù của

giáo dục tiểu học, giáo viên sẽ là chủ thể chính thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh

về hầu hết các mặt: học tập, giao tiếp và phát triển bản thân. Chính vì vậy, nếu

giáo viên có kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh thì sẽ giúp cho học sinh nhận thức rõ

hơn về cảm xúc, tính cách và những vấn đề của chính bản thân các em trong quá

 

 

 

 

7

trình hình thành và phát triển nhân cách. Từ đó, định hướng cho các em hướng

phát triển lành mạnh, tích cực, phát huy được những điểm mạnh và hạn chế,

khắc phục được những khó khăn của cá nhân mỗi em.

1

.2. Hiện nay, công tác tư vấn, hỗ trợ học sinh đã được các ban ngành

quan tâm hơn khi nội dung này đã được đưa vào Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

của cơ sở giáo dục phổ thông; Điều lệ Trường Tiểu học; Các mục tiêu, yêu cầu

của chương trình giáo dục phổ thông 2018; Các văn bản hướng dẫn thực hiện

chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với cấp Tiểu học. Tuy nhiên, trên

thực tế, tại các trường tiểu học, công tác tư vấn, hỗ trợ học sinh vẫn còn hạn chế.

Việc tư vấn, hỗ trợ chủ yếu là về mặt học tập, còn về mặt tâm lý vẫn còn chưa

được coi trọng. Bên cạnh đó, các nhà trường còn quan trọng hình thức, chưa

thực sự đưa công tác tư vấn, hỗ trợ học sinh vào kế hoạch tập huấn, nâng cao

trình độ giáo viên nhà trường nên có giáo viên còn bỡ ngỡ do chưa hoặc ít có cơ

hội tiếp cận với các kiến thức chuyên môn về hỗ trợ tâm lý học sinh. Vì vậy, để

nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ tâm lý của học sinh trong trường tiểu học thì

nghiên cứu thực trạng tư vấn, hỗ trợ học sinh để từ đó đề xuất các biện pháp

phát triển kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh cho giáo viên tiểu học là rất cần thiết.

1

.3. Hiện nay, công tác tư vấn, hỗ trợ học sinh trong trường học đã được

quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, nghiên cứu về kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh

cho giáo viên đặc biệt là giáo viên tiểu học vẫn còn hạn chế.

Xuất phát từ những lí do trên, đề tài nghiên cứu: “Kĩ năng tư vấn, hỗ trợ

học sinh của giáo viên tiểu học” đã được lựa chọn.

2

. Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu thực trạng về kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh của giáo viên tiểu

học, từ đó đề xuất các biện pháp phát triển kĩ năng này cho giáo viên.

. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

.1. Đối tượng nghiên cứu:

Thực trạng kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh của giáo viên tiểu học

 

.2. Khách thể nghiên cứu:

Giáo viên tiểu học

4

. Giả thuyết khoa học:

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của công tác tư vấn, hỗ trợ học sinh

trong trường tiểu học nhưng kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh của giáo viên là yếu

tố ảnh hưởng nhiều nhất.

Nâng cao nhận thức về tư vấn, hỗ trợ học sinh; tăng cường rèn luyện kĩ

năng tư vấn, hỗ trợ học sinh cho giáo viên tiểu học sẽ có thể phát triển được kĩ

năng này cho giáo viên, từ đó góp phần nâng cao kết quả công tác tư vấn, hỗ trợ

học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học.

0/5 (0 Reviews)
0/5 (0 Reviews)

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

No related products found.
Theo dõi
Thông báo của
guest
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com

Đây chỉ là bản XEM THỬ - khách hàng vui lòng chọn mua tài liệu và thanh toán để nhận bản đầy đủ

TẢI TÀI LIỆU

Bước 1: Chuyển phí tải tài liệu vào số tài khoản sau với nội dung: Mã tài liệu

Chủ TK: Ngô Thị Mai Lan

STK Agribank: 2904281013397 Copy
* (Nếu khách hàng sử dụng ngân hàng Agribank thì chuyển tiền vào STK Agribank để tránh bị lỗi treo giao dịch)
STK TPbank: 23665416789 Copy
tài khoản tpbank kienedu

Bước 2: Gửi ảnh chụp giao dịch vào Zalo kèm mã tài liệu để nhận tài liệu qua Zalo hoặc email

Nhắn tin tới Zalo Kiến Edu (nhấn vào đây để xác nhận và nhận tài liệu!)