ĐỀ CƯƠNG LVTS GIÁO DỤC AN TOÀN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
- Mã tài liệu: LV0056 Copy
Môn: | LVTS |
Lớp: | |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 562 |
Lượt tải: | 8 |
Số trang: | 15 |
Tác giả: | |
Trình độ chuyên môn: | |
Đơn vị công tác: | |
Năm viết: |
Số trang: | 15 |
Tác giả: | |
Trình độ chuyên môn: | |
Đơn vị công tác: | |
Năm viết: |
.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về giáo dục an toàn cho học sinh tiểu học
trong hoạt động trải nghiệm đáp ứng Chương trình GDPT 2018.
.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng về giáo dục an toàn cho học sinh tiểu
học trong hoạt động trải nghiệm đáp ứng Chương trình GDPT 2018.
.3. Đề xuất biện pháp giáo dục an toàn cho học sinh tiểu học trong hoạt
động trải nghiệm đáp ứng Chương trình GDPT 2018.
.4. Tổ chức thực nghiệm sư phạm.
Mô tả sản phẩm
1
. Lí do chọn đề tài .
.1. Từ những yêu cầu cấp bách về phát triển kinh tế, xã hội toàn cầu, đặt ra
1
những yêu cầu về mẫu hình nhân cách người lao động mới, dẫn đến những yêu cầu
về chất lượng và hiệu quả giáo dục. Do đó, phải đổi mới giáo dục, cụ thể là đổi mới
các hoạt động giáo dục thì mới có được những mẫu hình nhân cách đáp ứng được
những biến đổi toàn diện của xã hội hiện nay.
Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc
tế và nhu cầu phát triển của người học đòi hỏi giáo dục phải có bước chuyển mạnh
mẽ cả về phương pháp, nội dung và cách thức quản lý. Trước thực tế đó, nghị quyết
2
9/NQ/TW đã nhấn mạnh: “Chuyển quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức
sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý
luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo
dục xã hội”.
Năng lực có thể phát triển trên cơ sở năng khiếu, tư chất song không phải là
bẩm sinh, mà được hình thành và được thể hiện trong hoạt động tích cực của con
người trong đời sống xã hội thông qua sự giáo dục và rèn luyện, hoạt động tích cực
của cá nhân. Như vậy, để giúp người học phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất
phải đổi mới phương pháp dạy học, bên cạnh trang bị kiến thức phải tạo môi trường
để người học trải nghiệm, sáng tạo mới phát triển được năng lực. Muốn phát triển
toàn diện năng lực phẩm chất học sinh dạy học kết hợp nhiều phương pháp, đặt hoạt
động dạy học trong mối liên hệ với thế giới thực, tạo điều kiện cho học sinh được
trải nghiệm. Giáo dục gắn với thực tiễn, bắt đầu từ thực tiễn, nhưng phải chú ý phát
triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực khái quát hóa cho HS, để
giúp các em đứng trước vấn đề mới có thể chủ động tìm được cách giải quyết phù
hợp.
Theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, các mục tiêu của
hoạt động giáo dục sẽ được thực hiện trong hoạt động có tên gọi là hoạt động trải
nghiệm. Như vậy, hoạt động trải nghiệm sẽ thực hiện tất cả các mục tiêu và nhiệm
vụ của các hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể, sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp
1
và thêm vào đó là những mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục trong giai đoạn mới. Ở giai
đoạn giáo dục ban đầu, chương trình hoạt động trải nghiệm tập trung vào việc hình
thành các phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năng sống cơ bản: tích cực
tham gia, kiến thiết và tổ chức các hoạt động; biết cách sống tích cực, điều chỉnh
bản thân, khám phá bản thân; biết cách tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế
hoạch, có trách nhiệm. Đặc biệt, ở giai đoạn này, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác
định được năng lực, sở trường và chuẩn bị một số năng lực cơ bản cho người lao
động tương lai và người công dân có trách nhiệm. Khi học sinh được tự hoạt động,
tự trải nghiệm khám phá các em sẽ tự chiếm lĩnh các kỹ năng sống hết sức quan
trọng trong học tập và trong cuộc sống cho bản thân học sinh.
Ngày 26/12/2018, Bộ GD&ĐT đã công bố thông tư số 32/TT-BGDĐT về
ban hành Chương trình giáo dục phổ thông. Trong chương trình GDPT tổng thể,
hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục được thực hiện bắt buộc từ lớp 1 đến
lớp 12; ở tiểu học được gọi là hoạt động trải nghiệm, ở THCS và trung học phổ
thông được gọi là hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp. Như vậy có thể thấy hoạt
động trải nghiệm có ý nghĩa rất lớn trong việc góp phần giáo dục phát triển nhân
cách toàn diện cho học sinh.
1
.2. Xây dựng môi trường an toàn trong trường học và giáo dục; trang bị cho
học sinh các kỹ năng đảm bảo an toàn cho bản thân là điều được các trường đặc biệt
coi trọng. Trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo
dục là nơi trẻ em được bảo đảm an toàn về thể chất và tinh thần. Chính vì giáo dục
an toàn, phòng chống tai nạn, thương tích là trường học mà các yếu tố nguy cơ gây
tai nạn, thương tích cho học sinh được phòng, chống và giảm thiểu tối đa hoặc loại
bỏ. Toàn bộ học sinh của trường được sống và học tập trong một môi trường an
toàn. Quá trình xây dựng trường học an toàn phải có sự tham gia của tất cả học sinh,
giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành,
đoàn thể của địa phương. Đặc biệt, giáo dục an toàn cho học sinh cần đa dạng các
phương thức, để học sinh không chỉ lĩnh hội kiến thức mà còn tạo điều kiện cho học
sinh thực hành, vận dụng như giáo dục an toàn thông qua HĐTN.
Nhận thức được những mặt hạn chế của HĐTN hiện tại và hiểu được ý nghĩa
vai trò của giáo dục an toàn thông qua HĐTN. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn
“
Giáo dục an toàn cho học sinh tiểu học trong Hoạt động trải nghiệm đáp ứng
2
Chương trình giáo dục phổ thông 2018” làm đề tài nghiên cứu.
. Mục đích nghiên cứu
2
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn giáo dục an toàn cho học sinh tiểu
học trong hoạt động trải nghiệm đáp ứng Chương trình GDPT 2018 để góp phần
nâng cao hiểu biết về sự an toàn của bản thân trong trường học.
3
3
3
. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
.1. Khách thể nghiên cứu: giáo dục an toàn trong nhà trường tiểu học.
.2. Đối tượng nghiên cứu: giáo dục an toàn cho học sinh tiểu học trong hoạt
động trải nghiệm đáp ứng Chương trình GDPT 2018.
4
. Giả thuyết khoa học
Giáo dục an toàn cho học sinh có vai trò cần thiết trong trường tiểu học. Nếu
đề xuất và sử dụng các biện pháp giáo dục an toàn cho học sinh tiểu học trong hoạt
động trải nghiêm đáp ứng CTGDPT 2018 đảm bảo tính khoa học và gắn liền với
thực tiễn sẽ góp phần nâng cao hiểu biết hành vi của học sinh về an toàn trong
trường học.
5
. Nhiệm vụ nghiên cứu
.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về giáo dục an toàn cho học sinh tiểu học
trong hoạt động trải nghiệm đáp ứng Chương trình GDPT 2018.
.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng về giáo dục an toàn cho học sinh tiểu
học trong hoạt động trải nghiệm đáp ứng Chương trình GDPT 2018.
.3. Đề xuất biện pháp giáo dục an toàn cho học sinh tiểu học trong hoạt
động trải nghiệm đáp ứng Chương trình GDPT 2018.
.4. Tổ chức thực nghiệm sư phạm.
. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài
.1. Giới hạn lĩnh vực nghiên cứu khoa học của đề tài: HĐTN là hoạt động
giáo dục ở tiểu học.
5
5
5
5
6
6
6
.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Trường tiểu học Cao Bá Quát, huyện
Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
6
6
.3. Khách thể điều tra: Trường tiểu học trong huyện
.4. Thời gian điều tra: Năm học 2022 – 2023
6
.5. Thực nghiệm:
3
–
Hoạt động trải nghiệm lớp 3 bộ sách Chân trời sáng tạo, NXB giáo dục Việt Nam
( Chủ đề 2 : An toàn ttrong cuộc sống )
Giáo dục an toàn trong trường tiểu học là chủ đề rộng. Trong phạm vi người
–
nghiên cứu lựa chọn chủ đề giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích thông qua
HĐTN.