SKKN Một số biện pháp luyện tập hỗ trợ phục hồi cho trẻ khuyết tật vận động ở lớp 3 – 4 tuổi
- Mã tài liệu: BC2080 Copy
Môn: | |
Lớp: | 3-4 tuổi |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 618 |
Lượt tải: | 3 |
Số trang: | 26 |
Tác giả: | Ngô Thị Kim |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | Trường Mầm Non Tâm Tài |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 26 |
Tác giả: | Ngô Thị Kim |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | Trường Mầm Non Tâm Tài |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số biện pháp luyện tập hỗ trợ phục hồi cho trẻ khuyết tật vận động ở lớp 3 – 4 tuổi” triển khai các biện pháp như sau:
2.3.1.Biện pháp 1: Vận động trẻ khuyết tật ra lớp hoà nhập
2.3.2.Biện pháp 2: Nghiên cứu bài tập giáo dục phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật vận động
2.3.3.Biện pháp 3: Đưa trẻ khuyết tật vào hoạt động cùng hoà nhập với trẻ ở lớp
2.3.4.Biện pháp 4: hoà nhập trẻ khuyết tật vận động thông qua các hoạt động ngoài trời
2.3.5. Biện pháp 5: Hướng dẫn trẻ khuyết tật lao động tự phục vụ
2.3.6. Biện pháp 6: Hướng dẫn trẻ luyện tập ở sân vận động
2.3.7. Biện pháp 7: Hiệu quả của công tác tuyên truyền tới phụ huynh
Mô tả sản phẩm
MỤC LỤC
TT | Nội Dung | Số Trang |
1 | 1. Mở đầu. | |
2 | 1.1. Lý do chọn đề tài. | |
3 | 1.2 Mục đích nghiên cứu. | |
4 | 1.3. Đối tượng nghiên cứu. | |
5 | 1.4. Phương pháp nghiên cứu. | |
6 | 2. Nội dung. | |
7 | 2.1. Cơ sở lý luận. | |
8 | 2.2. Thực trạng vấn đề. | |
9 | 2.2.1. Thuận lợi. | |
10 | 2.2.2. Khó khăn. | |
11 | 2.2.3. Kết quả thực trạng. | |
12 | 2.3. Các biện pháp, giải pháp | |
13 | 2.3.1.Biện pháp 1: Vận động trẻ khuyết tật ra lớp hoà nhập: | |
14 | 2.3.2.Biện pháp 2: Nghiên cứu bài tập giáo dục phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật vận động: | |
15 | 2.3.3.Biện pháp 3: Đưa trẻ khuyết tật vào hoạt động cùng hoà nhập với trẻ ở lớp | |
16 | 2.3.4.Biện pháp 4: hoà nhập trẻ khuyết tật vận động thông qua các hoạt động ngoài trời: | |
17 | 2.3.5. Biện pháp 5: Hướng dẫn trẻ khuyết tật lao động tự phục vụ. | |
18 | 2.3.6. Biện pháp 6: Hướng dẫn trẻ luyện tập ở sân vận động. | |
19 | 2.3.7. Biện pháp 7: Hiệu quả của công tác tuyên truyền tới phụ huynh: | |
20 | 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. | |
21 | 3. Kết luận, kiến nghị |
- Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài:
Mỗi trẻ em điều có quyền được đi học, được vui chơi, được hoà đồng cùng các bạn. Nhưng đối với trẻ em không may mắn gặp những khuyết tật hay khiếm khuyết nói chung và khuyết tật vận động nói riêng để rồi mặc cảm với bản thân rụt rè, nhút nhát, ngại không thích tham gia cùng bạn bè hay cũng như khi vui chơi, khi tham gia hoạt động đều gặp khó khăn. Nhưng mọi trẻ đều có khả năng học tập trẻ khuyết tật cũng vậy, trẻ khuyết tật học khó khăn và chậm hơn trẻ bình thường, do hạn chế của tật. Trẻ khuyết tật càng phải học các kỹ năng mà trẻ bình thường học và sử dụng. Vì học càng nhiều càng tốt nhằm phục hồi chức năng khuyết tật của trẻ về các kỹ năng mà trẻ khuyết tật cần cũng như tất cả trẻ khác học để đạt được tính độc lập tối đa trong hoạt động chức năng và trở thành thành viên của xã hội, trẻ khuyết tật học được nhiều thì sẽ tham gia được nhiều hơn trong cuộc sống hiện tại và tương lai với câu nói của bác Hồ “Tàn nhưng không phế”.
Chính vì vậy Đảng và Nhà nước đã và đang ngày một quan tâm nhiều hơn đến cuộc sống của các em, cũng như chính quyền địa phương, nhà trường và các cô. Nhất là bản thân tôi trực tiếp, tiếp xúc hàng ngày với trẻ và là trẻ khuyết tật vận động thì lòng thương tôi không thể kìm nén được khi thấy cháu học tập và vận động cùng các bạn rất khó và vất vả. Nhất là những trẻ em không may mắn ở vùng núi vùng dân tộc trường mầm non Cẩm Quý của chúng tôi, lại là cả một quá trình đòi hỏi các cô phải có tình yêu thương hết mực đối với trẻ thì mới làm được, vì điều kiện và nhận thức của người dân tộc ở miền núi vẫn còn hạn hẹp và chưa hiểu biết nhiều. Đặc biệt trẻ khuyết tật được học tập ở một trong các loại hình trường, lớp hòa nhập, bán hòa nhập, ở cộng đồng dân cư trẻ sống là rất khó. Nhưng cuộc đời trẻ rất cần được học hỏi, giao lưu, học tập và ứng xử trong cuộc sống bây giờ cũng như sau này.
Giúp hỗ trợ phục hồi cho trẻ khuyết tật là một trong những nhiệm vụ quan trọng của toàn xã hội. Là những nội dung giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ trong chương trình giáo dục mầm non. Các bài tập giúp trẻ khuyết tật vận động có ý nghĩa to lớn trong việc rèn luyện phục hồi chức năng khuyết tật ở trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện thể lực sức khoẻ. Rèn luyện thể lực đều đặn và có hệ thống sẽ giúp cơ thể nâng cao khả năng đề kháng. Việc rèn luyện hỗ trợ phục hồi các cơ bắp sẽ giúp duy trì sự cân bằng bền vững hơn, làm cho việc trao đổi chất được tốt hơn, củng cố hệ tuần hoàn và hô hấp, nhờ vậy mà thể lực sức khỏe được nâng cao. Trẻ rèn luyện phục hồi tốt thì thể chất phát triển tốt sẽ nhanh nhẹn tích cực trong mọi hoạt động tạo cho trẻ khuyết tật không mặc cảm với bản thân. Nhờ đó trẻ sẽ phát triển về mọi mặt. Chính vì thế việc rèn luyện hỗ trợ khuyết tật vận động phục hồi là rất quan trọng, đời hỏi mọi người phải cùng chung tay, bởi lẽ nó ảnh hướng rất nhiều đến tâm lý của trẻ khuyết tật.
Năm học ………..nhà trường đã phân công tôi chủ nhiệm lớp bé A (3-4 tuổi). Và nhà trường đã chọn lớp tôi là một trong ba lớp làm thực nghiệm rèn luyện khuyết tật vận động phục hồi hỗ trợ cho trẻ khuyết tật tay. Thực tế hiện nay trong trường mầm non nói chung và ở lớp tôi phụ trách nói riêng, đồ dùng dành cho trẻ khuyết tật vận động, đồ dùng dụng cụ hỗ trợ cho trẻ khuyết tật luyện tập để hỗ trợ phục hồi là khó và hạn chế, trẻ chưa tích cực, chưa mạnh dạn tự tin, rất rụt rè vào bản thân trong mọi hoạt động. Xuất phát từ những suy nghĩ trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp luyện tập hỗ trợ phục hồi cho trẻ khuyết tật vận động ở lớp 3-4 tuổi A” Trường mầm non – Cẩm Quý
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Xác định rõ mục đích nghiên cứu hỗ trợ phục hồi cho trẻ khuyết tật ở lớp tôi phụ trách 3-4 tuổi. Nhằm phát triển nhân cách và khả năng vận động, giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong vận động giao tiếp với bạn bè cộng đồng xã hội lòng yêu thương của trẻ bình thường với trẻ khuyết tật, vấn đề đặt ra hiện nay đối với tôi là làm thế nào để rèn luyện hỗ trợ trẻ khuyết tật được phục hồi. Xuất phát từ những suy nghĩ trên với mong muốn giúp trẻ khuyết tật vận động một cách dễ dàng như bao trẻ em khác trong lớp và trường mầm non Cẩm Quý nói riêng và để thực hiện có hiệu quả tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp luyện tập hỗ trợ phục hồi cho trẻ khuyết tật vận động ở lớp 3-4 tuổi”
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Tổng hợp một số biện pháp nghiên cứu để dạy trẻ khuyết tật vận động cháu Cao Thị Đính ở lớp (3-4 tuổi) lớp ghép Thôn Nè trường Mầm non Cẩm Quý – Cẩm Thủy.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Khi nhận cháu Đính vào lớp chúng tôi có nhiều băn khoan lo lắng, nhận định về thể lực của cháu kém, trí tuệ còn hạn chế, khả năng vận động kém vừa là nhiệm vụ và trách nhiệm của giáo viên tôi luôn muốn giúp trẻ khuyết tật vận động khó khăn cùng hoà nhập với các bạn trong lớp tôi sử dụng các phương pháp sau.
Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Để thực hiện tốt đề tài này chúng tôi phối hợp với nhà trường, gia đình hỗ trợ đồ dùng dụng cụ cho trẻ luyện tập.
Phương pháp điều tra khảo sát: Điều tra số liệu có trẻ khuyết tật trên địa bàn trong độ tuổi mầm non ra lớp.
Phương pháp thu thập thông tin: Phân tích tổng hợp thu thập thông tin từ gia đình tìm ra phương pháp phù hợp. Nhằm giúp trẻ khuyết tật tay hỗ trợ phục hồi tốt.
Phương pháp thực hành: Hướng dẫn trẻ thực hành trong các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng-giáo dục trẻ; đặc biệt là thực hành vận động cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
- Nội dung:
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 4
- 111
- 1
- [product_views]
- 7
- 158
- 2
- [product_views]
- 8
- 179
- 3
- [product_views]
- 6
- 119
- 4
- [product_views]
- 8
- 152
- 5
- [product_views]
- 4
- 121
- 6
- [product_views]
- 8
- 150
- 7
- [product_views]
- 7
- 110
- 9
- [product_views]
- 1
- 186
- 10
- [product_views]