SKKN PDF – Giải pháp giảm thiểu học sinh bỏ học bằng tư vấn tâm lý học đường ở trường thpt
- Mã tài liệu: MP1256 Copy
Môn: | Kỹ năng sống |
Lớp: | 10 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 470 |
Lượt tải: | 5 |
Số trang: | 41 |
Tác giả: | Bùi Thị Thanh Loan |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Con Cuông |
Năm viết: | 2019-2020 |
Số trang: | 41 |
Tác giả: | Bùi Thị Thanh Loan |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Con Cuông |
Năm viết: | 2019-2020 |
Sáng kiến kinh nghiệm “PDF – Giải pháp giảm thiểu học sinh bỏ học bằng tư vấn tâm lý học đường ở trường thpt”triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
Một số giải pháp tư vấn tâm lý học đường để giảm thiểu tình trạng bỏ học cho HS trường THPT
Có 2 nhóm phương pháp:
a, Các giải pháp đánh giá khó khăn của học sinh:
* Quan sát các hành vi, cử chỉ, lời nói, biểu cảm… của học sinh để giáo viên xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ.
* Phân tích các sản phẩm học t p của học sinh trong quá trình học tập
* Nghiên cứu hồ sơ học sinh
b, Nhóm giải pháp tư vấn, hỗ trợ học sinh:
* Trò chuyện với học sinh
* Kể các câu chuyện có iên quan đến vấn đề của học sinh
* Thuyết phục học sinh bằng lí lẽ, minh chứng cụ thể
Mô tả sản phẩm
PHẦ T VẤ Ề
- Lý do chọn đề tài
Xã hội càng phát triển (Đặc biệt là s tác động của mạng xã hội) càng tạo nên những sức ép tâm lý không nhỏ đối với các em học sinh, nó dẫn đến tình trạng chán học, rối nhi u tâm lý – trầm cảm, hoặc có những hành vi lệch chuẩn. Chính vì v y, học sinh cần được tư vấn về cách nhìn đúng đắn, thái độ tích c c đối với cuộc sống. Nếu không, các em sẽ mất phương hướng, sẽ khó vượt qua được chính mình trong cuộc sống và trong công việc tương ai.
Câu chuyện học sinh bỏ học giữa chừng có thể xa lạ với địa bàn thành phố, thị xã và các huyện đồng bằng, tuy nhiên đây ại là câu chuyện khá quen thuộc đối với trường chúng tôi – một ngôi trường thuộc huyện miền núi cao Con Cuông. Hàng năm tình trạng học sinh bỏ học ở trường chúng tôi còn chiếm tỉ lệ khá cao. Giảm thiểu học sinh bỏ học là câu chuyện uôn được Ban giám hiệu cùng t p thể sư phạm nhà trường đưa ra bàn bạc tìm giải pháp đầu các năm học. Giáo viên chủ
nhiệm lớp được xác định là cầu nối quan trọng trong vấn đề giảm thiểu học sinh bỏ học tại trường THPT Con Cuông.
Xuất phát từ th c tế và nh n thức như v y, qua nhiều năm àm công tác quản lí, công tác chủ nhiệm tại trường, chúng tôi đã uôn trăn trở, tìm tòi, thể nghiệm để phân t ch nguyên nhân và tìm những giải pháp nhằm cải thiện, thay đổi tình trạng học sinh bỏ học. Qua các biện pháp đã từng áp dụng, chúng tôi nh n thấy tư vấn tâm lí học sinh là biện pháp nhẹ nhàng và mang lại nhiều hiệu quả nhất đối với học sinh huyện miền núi cao nơi chúng tôi đang công tác. Với kinh nghiệm thu nh n được của mình, chúng tôi cũng đã đúc kết được một số giải pháp hay và đạt được một số kết quả bước đầu. Chúng tôi xin được trao đổi, trình bày, chia sẻ vài ý kiến của mình về phương pháp giảm thiểu học sinh bỏ học qua đề tài Giải pháp giảm thiểu học sinh bỏ học bằng tư vấn tâm lý học đường ở trường THPT Con Cuông. Hi vọng rằng vài kinh nghiệm nhỏ chia sẻ, trao đổi tới đồng nghiệp sẽ bổ sung thêm những kinh nghiệm quý trong công tác quản lí học sinh, đặc biệt là học sinh ở lớp chủ nhiệm, để giảm thiểu tình trạng bỏ học; tạo thêm niềm tin, động l c và hứng thú để các em đến trường. Mong rằng kinh nghiệm này không chỉ áp dụng hiệu quả ở trường THPT Con Cuông mà còn có thể được áp dụng ở các trường THPT thuộc các huyện miền núi có những đặc điểm xã hội và tâm lí học sinh tương đồng.
Đề tài đã được trình bày, thẩm định, đánh giá đạt kết quả cấp trường và được đề xuất xét công nh n cấp ngành.
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Tư vấn tâm ý học đường (TVHĐ) cho học sinh trong trường phổ thông nhằm phòng ngừa, hỗ trợ và can thiệp (khi cần thiết) đối với học sinh đang gặp
2
phải khó khăn về tâm ý trong học t p và cuộc sống để tìm hướng giải quyết phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu c c có thể xảy ra; góp phần xây d ng môi trường giáo dục an toàn, ành mạnh, thân thiện và phòng, chống bạo c học đường.
Việc tư vấn tâm ý cho học sinh trong trường phổ thông cũng giúp hỗ trợ học sinh rèn uyện kỹ năng sống; tăng cường ý ch , niềm tin, bản ĩnh, thái độ ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội; rèn uyện sức khỏe thể chất và tinh thần, góp phần xây d ng và hoàn thiện nhân cách.
Hoạt động tham vấn học đường tạo ra động c cho s phát triển ở học sinh và các thành viên khác trong trường học. Chẳng hạn, các hoạt động tham vấn học đường định hướng cho học sinh đi đến một triết ý mới trong học t p: học để thay đổi bản thân, học để àm chủ bản thân, học để phát triển bản thân, học để hòa nh p xã hội, học để xây d ng non sông đất nước,… Khi học sinh tìm được mục đ ch học t p cho bản thân, học sinh sẽ vượt qua được những khó khăn trong học t p.
TVHĐ phòng ngừa các s kiện đẩy học sinh, giáo viên đến bất c hoặc cản trở quá trình phát triển của học sinh trong trường học. Chẳng hạn ngăn ngừa học sinh th ch đọc Facebook hay Twitter hơn à đọc sách. Phòng ngừa các hành vi tiêu c c như bắt nạt, bạo c học đường.
TVHĐ khắc phục những vấn đề hiện có cản trở quá trình phát triển của học sinh trong trường học. Hoạt động tham vấn học đường can thiệp vấn đề bạo c, bắt nạt học đường, học sinh chán học, vi phạm kỷ u t học đường, rối nhi u cảm xúc.
Nhiệm vụ trọng tâm của tư vấn học đường à phòng ngừa các hành vi nguy cơ và can thiệp, khắc phục những hành vi, cảm xúc không phù hợp của học sinh đang cản trở s phát triển của học sinh trong trường học.
Khẳng định vai trò của tư vấn học đường trong đời sống tâm của học sinh THPT và vai trò của tư vấn học đường trong nền giáo dục hiện nay.
Với vai trò và tác dụng t ch c c trên, tư vấn tâm học đường hoàn toàn có khả năng để v n dụng hiệu quả vào việc giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học ở nhiều nguyên nhân khác nhau.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài t p trung vào các nhiệm vụ sau:
– Hệ thống hóa cơ sở lí lu n của quá trình tư vấn tâm lí cho học sinh THPT. – Tìm hiểu th c trạng các vấn đề tâm lí học sinh THPT thường gặp phải
– Tìm hiểu th c trạng học sinh bỏ học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Con Cuông.
– Tư vấn tâm lí cho học sinh để giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học.
3
3 ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
– Th c trạng học sinh bỏ học và các giải pháp tác động bằng tư vấn tâm lí học đường. Cụ thể là nghiên cứu tâm lí lứa tuổi học sinh THPT, những khó khăn, vướng mắc thường gặp của học sinh để kịp thời nắm bắt, chia sẻ, hỗ trợ, tư vấn giúp học sinh sớm vượt qua để tiếp tục đến trường nhằm giảm thiểu tình trạng bỏ
học giữa chừng tại trường THPT Con Cuông.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Lí thuyết về tư vấn tâm lí học đường và việc nghiên cứu, ứng dụng để tác động và giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học tại trường THPT Con Cuông.
4 Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, kiến thức
Việc thu th p tài liệu kiến thức phục vụ cho đề tài nghiên cứu thông qua các sách tham khảo chuyên ngành, các sách báo, tạp chí, các báo cáo khoa học và các trang Web có kiến thức iên quan đến đề tài. Để đề tài đảm bảo tính khoa học và t nh sư phạm, trong quá trình thu th p tài liệu phải chú ý đến tính chính xác, tính vừa sức và phải l a chọn sắp xếp sao phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh THPT.
4.2. Phương pháp tiếp cận thông tin
Trong quá trình th c hiện đề tài, vấn đề tiếp c n thông tin rất quan trọng. Người quản / giáo viên khi tiếp nh n được thông tin ban đầu về học sinh có nhiều biểu hiện chán nản, biểu hiện o ắng, biểu hiện nghỉ học không do hoặc ch m giờ, bỏ tiết,… phải tiếp c n thông tin nhiều chiều từ gia đình, bạn bè trong ớp, ngoài ớp, th m ch à thu th p thông tin từ chủ nhà trọ và địa phương để có các thông tin ch nh xác nhất chuẩn bị cho công tác tư vấn.
4.3.Phương pháp khảo sát thực tế và điểu tra phân loại
– Tổ chức đến thăm gia đình học sinh, thăm phòng trọ,…. Với phương pháp này giáo viên có thể nắm bắt các thông tin về hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lí học sinh ch nh xác hơn; từ đó có cách đánh giá tổng quát để đưa ra các phương án hỗ trợ phù hợp cho từng đối tượng học sinh; đồng thời qua việc cán bộ quản lí và giáo viên đến thăm gia đình, phòng trọ, học sinh cảm thấy mình được đồng cảm, quan tâm và chia sẻ và từ đó công tác tư vấn được d dàng hơn.
– Dùng phiếu thăm dò khảo sát.
4.4. Phương pháp giải quyết vấn đề
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 4
- 102
- 1
- [product_views]
- 8
- 185
- 2
- [product_views]
- 3
- 101
- 3
- [product_views]
- 0
- 187
- 4
- [product_views]
- 3
- 120
- 5
- [product_views]
- 3
- 143
- 6
- [product_views]
- 8
- 179
- 7
- [product_views]
- 4
- 138
- 8
- [product_views]
- 2
- 101
- 9
- [product_views]