SKKN Nâng cao hứng thú học môn GDQPAN cho học sinh trường THPT thông qua hoạt động trải nghiệm
- Mã tài liệu: MP1281 Copy
Môn: | GDQP |
Lớp: | 10 |
Bộ sách: | GDPT 2018 |
Lượt xem: | 520 |
Lượt tải: | 8 |
Số trang: | 40 |
Tác giả: | Đỗ Hứu Sự |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | THPT Nho Quan A |
Năm viết: | 2022-2023 |
Số trang: | 40 |
Tác giả: | Đỗ Hứu Sự |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | THPT Nho Quan A |
Năm viết: | 2022-2023 |
Sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao hứng thú học môn GDQPAN cho học sinh trường THPT thông qua hoạt động trải nghiệm“triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
1.Địa điểm thứ nhất: Nhà bảo tàng xã Quỳnh Lưu
2.Địa điểm thứ hai: Lữ đoàn 241
3. Địa điểm thứ ba: khu tưởng niệm đồng chí Lương Văn Thăng
4. Địa điểm thứ bốn: Thắp hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tại nghĩa
trang liệt sĩ Quỳnh Lưu.
Mô tả sản phẩm
1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Nâng cao hứng thú học môn GDQPAN cho học sinh trường Nho Quan A thông qua hoạt động trải nghiệm”.
– Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: GDQP – AN
2. Nội dung
a. Giải pháp cũ thường làm:
Ưu điểm:
– Dạy theo phương pháp dạy học truyền thống không dạy học theo phát triển năng lực : Lấy hoạt động của người thầy là trung tâm. Thầy dạy tuần tự theo các khâu các bước lên lớp đã được chuẩn bị từ trước đơn giản chỉ là truyền thụ kiến thức không dạy học theo phát triển năng lực vào môn GDQP AN.
– Kiến thức được truyền tải từ thầy sang trò, thầy là người thuyết trình, diễn giảng học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo không mở rộng kiến thức các bộ môn khác có liên quan đến môn học.
– Giáo án được thiết kế từ trước theo đường thẳng tuần tự từ trên xuống có tính hệ thống và logic cao.
Nhược điểm :
– Môn GDQP AN trong trường phổ thông là một bộ môn khó, có lượng kiến thức nhiều đại đa số các em tư tưởng đây là “bộ môn phụ” không thi tốt nghiệp không kiểm định chất lượng giáo dục . Giáo viên lại dạy theo phương pháp dạy học truyền thống : Học sinh bị thụ động tiếp thu về kiến thức, giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên về lý thuyết, ít chú ý đến kỹ năng thực hành của học sinh; do đó kỹ năng thực hành ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống thực tế bị hạn chế.
Tồn tại của giải pháp cần được khắc phục:
Do học sinh bị thu động tiếp thu về kiến thức nên dẫn đến học sinh không chăm học, học không đều, số đông chưa chuẩn bị ở nhà bài trước khi đến lớp, giáo viên thiếu năng động, học hỏi, tìm tòi kiến thức mới không thoát lý khỏi kiến thức của sách giáo khoa chậm đổi mới phương pháp dạy học.
Để khắc phục tình trạng này : Giáo viên giảng dạy cần phải đổi mới phương pháp dạy học bằng cách tăng cường hoạt động tích cực của học sinh, đẩy mạnh hơn nữa việc sử dụng thiết bị dạy học, phương tiện dạy học, sử dụng nhiều nguồn tài liệu tham khảo, trao đổi với đồng nghiệp dạy giỏi bộ môn của mình để học tập kinh nghiệm.
b. Giải pháp mới cải tiến:
* Bản chất của giải pháp mới:
– Hoạt động trải nghiệm giữ vai trò rất quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Hoạt động này giúp cho học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức học được vào thực tiễn từ đó hình thành năng lực thực tiễn cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân.
Trong thời gian công tác, bản thân tôi nhận thấy trong một tiết dạy giáo viên phải chuyển tải nhiều kiến thức đồng thời phân chia thời gian học lý thuyết cũng như thực hành phải hợp lý khoa học mới giải quyết được hết nội dung trọng tâm của bài dạy. Hơn nữa không được để học sinh học phần lí thuyết cũng như thực hành một cách thờ ơ, xem thường và cũng tránh sự nhàm chán trong tập luyện. Đó chính là yếu tố chủ quan, đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng và phát huy tốt việc đổi mới phương pháp giảng dạy.
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 4
- 102
- 1
- [product_views]
- 8
- 185
- 2
- [product_views]
- 3
- 101
- 3
- [product_views]
- 0
- 187
- 4
- [product_views]
- 3
- 120
- 5
- [product_views]
- 3
- 143
- 6
- [product_views]
- 8
- 179
- 7
- [product_views]
- 4
- 138
- 8
- [product_views]
- 2
- 101
- 9
- [product_views]