Giáo án Mĩ thuật 8 CTST Bài 10: Tạo dáng và trang trí hiên vật (Bản 2)(W+PPT)

Giá:
100.000 đ
Môn: Mĩ thuật
Lớp: 8
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Lượt xem: 409
Lượt tải: 7
Số trang: 7
Tác giả:
Trình độ chuyên môn:
Đơn vị công tác:
Năm viết:
Số trang: 7
Tác giả:
Trình độ chuyên môn:
Đơn vị công tác:
Năm viết:

Sau bài học này, HS sẽ:

– Biết được vẻ đẹp của hiện vật trong di sản văn hóa phi vật thể.

– Khai thác được

Mô tả sản phẩm

I. MỤC TIÊU

 

1. Mục tiêu

Sau bài học này, HS sẽ:

– Biết được vẻ đẹp của hiện vật trong di sản văn hóa phi vật thể.

– Khai thác được kiểu dáng, yếu tố trang trí trên hiện vật trong thực hành sáng tạo sản phẩm.

2. Năng lực:

Năng lực chung:

– Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn thiện bài thực hành.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học, thực hành, trưng bày chia sẻ nhận xét sản phẩm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm để thực hành tạo SPMT.

Năng lực riêng:

– Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết được vẻ đẹp của hiện vật trong di sản văn hóa phi vật thể.

– Sáng tạo và ứng dụng mĩ thuật: Khai thác được kiểu dáng, yếu tố trang trí trên hiện vật trong thực hành sáng tạo sản phẩm. Biết khai thác, sưu tầm các tư liệu di sản văn hóa phi vật thể để ứng dụng vào cuộc sống.

3. Phẩm chất

– Biết yêu mến và giữ gìn những giá trị di sản văn hóa phi vật thể.

– Tích cực, chủ động khám phá, tìm hiểu thông tin về lịch sử của di tích.

II. PHƯƠNG PHÁP, THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Phương pháp dạy học

– Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá.

– Hình thức tổ chức: hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

2. Thiết bị dạy học và học liệu:

a. Đối với giáo viên

– SHS, SGV Mĩ thuật 8 – bản 2.

– Máy tính, máy chiếu.

– Một số ảnh chụp về di sản văn hóa phi vật thể.

b. Đối với học sinh

– SHS, SBT Mĩ thuật 8 bản 2.

– Đồ dùng học tập, giấy vẽ, bìa cứng, kéo, hồ, màu vẽ, bút vẽ,…

– Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi nối thông tin phù hợp.

c. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi tích cực.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ:

Em hãy nối các hiện vật tương ứng với thể loại di sản văn hóa:

Cột A Cột B

1. Đàn t’rưng a. Đờn ca tài tử

2. Nón quai thao b. Múa xòe dân tộc Thái

3. Đàn tính c. Cải lương

4. Quạt lụa d. Biểu diễn lễ hội truyền thống dân tộc Ê đê

5. Đàn tì bà e. Hát then

6. Đàn tứ g. Hát quan họ

– Giới hạn thời gian cho hoạt động là 2 phút.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS vận dụng hiểu biết để thảo luận và tham gia trò chơi.

– GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

– GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:

– GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

– GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy làm thế nào để mô phỏng sáng tạo hiện vật? Để trả lời câu hỏi, chúng ta cùng đến với bài hôm nay – Bài 10: Tạo dáng và trang trí hiện vật.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động: Quan sát và nhận thức

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được vẻ đẹp của hiện vật trong di sản văn hóa phi vật thể.

b. Nội dung:

– GV cho HS quan sát hình ảnh hiện vật thuộc di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu trong SHS tr.44-45.

– GV hướng dẫn HS quan sát và thảo luận dựa vào nội dung gợi ý trong SHS tr.44-45.

c. Sản phẩm học tập: HS hình thành ý tưởng tạo dáng và trang trí hiện vật.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh – SHS tr.44, thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ:

+ Hình ảnh của hiện vật thuộc thể loại di sản văn hóa nào.

+ Kể tên và mô tả một số hiện vật trong di sản văn hóa phi vật thể mà em biết.

– GV giữ nguyên nhóm, yêu cầu HS quan sát hình ảnh – SHS tr.45 và tiếp tục đặt thêm câu hỏi

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS đọc thông tin, quan sát Hình – SHS tr.44, 45, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

– GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

– GV mời đại diện HS trình bày câu trả lời:

– GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

– GV chuyển sang nội dung mới. Quan sát và nhận thức

Mỗi hiện vật thuộc thể loại di sản văn hóa phi vật thể đều mang giá trị thẩm mĩ và công năng riêng. Để áp dụng trong thực hành mô phỏng sáng tạo hiện vật, ta cần chú ý đến đặc điểm tạo dáng, màu sắc, yếu tố trang trí và công năng sử dụng.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

0/5 (0 Reviews)
0/5 (0 Reviews)

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

Giáo án Tin học 8 CTST Bài 16: Tin học và nghề nghiệp(W+PPT)
8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

Theo dõi
Thông báo của
guest
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com

Đây chỉ là bản XEM THỬ - khách hàng vui lòng chọn mua tài liệu và thanh toán để nhận bản đầy đủ

TẢI TÀI LIỆU

Bước 1: Chuyển phí tải tài liệu vào số tài khoản sau với nội dung: Mã tài liệu

Chủ TK: Ngô Thị Mai Lan

STK Agribank: 2904281013397 Copy
* (Nếu khách hàng sử dụng ngân hàng Agribank thì chuyển tiền vào STK Agribank để tránh bị lỗi treo giao dịch)
STK TPbank: 23665416789 Copy
tài khoản tpbank kienedu

Bước 2: Gửi ảnh chụp giao dịch vào Zalo kèm mã tài liệu để nhận tài liệu qua Zalo hoặc email

Nhắn tin tới Zalo Kiến Edu (nhấn vào đây để xác nhận và nhận tài liệu!)