Giáo án Mĩ thuật 8 CTST Bài 12: Thiết kế thời trang và hoa văn dân tộc (Bản 2)(W+PPT)
- Mã tài liệu: GP8034 Copy
Môn: | Mĩ thuật |
Lớp: | 8 |
Bộ sách: | Chân trời sáng tạo |
Lượt xem: | 440 |
Lượt tải: | 0 |
Số trang: | 10 |
Tác giả: | |
Trình độ chuyên môn: | |
Đơn vị công tác: | |
Năm viết: |
Số trang: | 10 |
Tác giả: | |
Trình độ chuyên môn: | |
Đơn vị công tác: | |
Năm viết: |
Sau bài học này, HS sẽ:
– Hiểu được vẻ đẹp trang trí của hoa văn truyền thống dân tộc trên trang phục.
– Biết khai thác hoa văn dân tộc để thiết kế trang phục phù hợp dáng người.
– Phân tích được vẻ đẹp và công năng sử dụng của sản phẩm thiết kế trong cuộc sống.
– Có ý thức bảo tồn, sáng tạo và quảng bá văn hóa truyền thống.
Mô tả sản phẩm
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
– Hiểu được vẻ đẹp trang trí của hoa văn truyền thống dân tộc trên trang phục.
– Biết khai thác hoa văn dân tộc để thiết kế trang phục phù hợp dáng người.
– Phân tích được vẻ đẹp và công năng sử dụng của sản phẩm thiết kế trong cuộc sống.
– Có ý thức bảo tồn, sáng tạo và quảng bá văn hóa truyền thống.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
– Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn thiện bài thực hành.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học, thực hành, trưng bày chia sẻ nhận xét sản phẩm.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm để thực hành tạo SPMT.
Năng lực riêng:
– Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Cảm nhận được vẻ đẹp trang trí của hoa văn truyền thống dân tộc trên trang phục.
– Sáng tạo và ứng dụng mĩ thuật: Biết khai thác hoa văn dân tộc để thiết kế trang phục phù hợp dáng người.
– Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Phân tích được vẻ đẹp và công năng sử dụng của sản phẩm thiết kế trong cuộc sống. Có ý thức bảo tồn, sáng tạo và quảng bá văn hóa truyền thống.
3. Phẩm chất
– Phát triển tình yêu đối với môi trường văn hóa truyền thống và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
– Cảm nhận được cái đẹp, thể hiện được tình yêu, trách nhiệm của mình với cộng đồng.
II. PHƯƠNG PHÁP, THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Phương pháp dạy học
– Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá.
– Hình thức tổ chức: hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
2. Thiết bị dạy học và học liệu:
a. Đối với giáo viên
– SHS, SGV Mĩ thuật 8 – bản 2.
– Máy tính, máy chiếu.
– Một số ảnh chụp về trang phục với các hình dáng, màu sắc, chất liệu, hoa văn,…
b. Đối với học sinh
– SHS, SBT Mĩ thuật 8 bản 2.
– Đồ dùng học tập, giấy vẽ, giấy bìa, kéo, hồ, màu vẽ, bút vẽ,…
– Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh, nêu tên các trang phục dân tộc Việt Nam.
c. Sản phẩm học tập: Tên các trang phục dân tộc Việt Nam.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và nêu tên các trang phục dân tộc Việt Nam.
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
100.000 ₫
- 8
- 420
- 1
- [product_views]
100.000 ₫
- 0
- 530
- 2
- [product_views]
100.000 ₫
- 5
- 511
- 3
- [product_views]
100.000 ₫
- 3
- 435
- 4
- [product_views]
100.000 ₫
- 6
- 518
- 5
- [product_views]
100.000 ₫
- 3
- 580
- 6
- [product_views]
100.000 ₫
- 8
- 569
- 7
- [product_views]
100.000 ₫
- 4
- 498
- 8
- [product_views]
100.000 ₫
- 8
- 517
- 9
- [product_views]
100.000 ₫
- 0
- 485
- 10
- [product_views]