SKKN Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 12 THPT khai thác kiến thức phần đặc điểm khí hậu Việt Nam qua Atlat theo định hướng phát triển năng lực
- Mã tài liệu: MP1015 Copy
Môn: | Địa lí |
Lớp: | 12 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 858 |
Lượt tải: | 7 |
Số trang: | 74 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Thanh Tâm |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Quỳnh Lưu |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 74 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Thanh Tâm |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Quỳnh Lưu |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm ” Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 12 THPT khai thác kiến thức phần đặc điểm khí hậu Việt Nam qua Atlat theo định hướng phát triển năng lực” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
Bước 1: Học sinh xác định bản đồ cần sử dụng:
Bước 2: Giáo viên định hướng nội dung khai thác:
Bước 3: Học sinh làm việc trên cơ sở khai thác Atlat
Bước 4: Trình bày kết quả
Bước 5: Giáo viên nhận xét – đánh giá
Mô tả sản phẩm
MỤC LỤC
Trang | |
MỞ ĐẦU | |
1. Lí do chọn đề tài | 1 |
2. Đóng góp của đề tài | 2 |
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu | 2 |
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu | 3 |
5. Phương pháp nghiên cứu | 3 |
NỘI DUNG | |
1. Khái niệm về Atlat, cách thức hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat và chức năng, vai trò của Atlat trong dạy học | 4 |
2. Phân loại Atlat, cấu trúc của Atlat Địa Lí Việt Nam | 4 |
3. Mối quan hệ giữa Atlat và hệ thống kiến thức Địa Lí | 5 |
4. Các mức độ sử dụng Atlat | 6 |
5. Phát triển năng lực học sinh trong dạy học Địa Lí | 6 |
6. Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua Atlat Địa Lí Việt Nam | 11 |
7. Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khai thác đặc điểm khí hậu Việt Nam qua Atlat theo định hướng phát triển năng lực. | 15 |
7.1 Khai thác đặc điểm khí hậu | 15 |
7.2 Khai thác tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: thể hiện qua yếu tố nhiệt độ,lượng mưa và độ ẩm | 17 |
7.3 Khai thác tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: thể hiện qua yếu tố gió mùa | 19 |
7.4 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc Nam | 23 |
7.5 Sự phân hóa khí hậu theo độ cao | 27 |
7.6 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông Tây | 28 |
7.7 Đặc điểm các miền Địa Lí tự nhiên | 30 |
7.8 Hoạt động của bão | 32 |
KẾT LUẬN | 35 |
1. Kết quả thực nghiệm sư phạm | 35 |
2. Kết quả đạt được của đề tài | 38 |
3. Một số kiến nghị, đề xuất | 39 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 41 |
PHỤ LỤC | 42 |
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Nội dung | Trang |
Giáo viên | GV |
Học sinh | HS |
Trung học phổ thông | T.H.P.T |
Sách giáo khoa | SGK |
Sáng kiến kinh nghiệm | SKKN |
Tự nhiên | TN |
Kinh tế xã hội | KT – XH |
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
- Lí do chọn đề tài
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là yêu cầu quan trọng trong đổi mới giáo dục hiện nay. “Chương trình giáo dục phổ thông mới” mới đã triển khai theo lộ trình cũng đang hướng tới phát triển năng lực người học.
Nhưng hình thành cho học sinh THPT những năng lực nào theo đặc trưng của từng môn học là nhiệm vụ rất quan trọng và nặng nề đối với giáo viên. Đó là một quá trình khoa học, sư phạm lâu dài, thường xuyên và cần rất nhiều thời gian. Với bộ môn Địa Lí, việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực không những có một vị trí quan trọng trong thực hiện mục tiêu bộ môn mà còn góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có năng lực vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn.
Đối với chương trình Địa lí 12, có nhiều nội dung kiến thức và kĩ năng Địa Lí được thể hiện chủ yếu qua Atlat, các bài tập liên quan đến Atlat chiếm một tỉ lệ khá lớn. Atlat trở thành một công cụ rất quan trọng trong dạy và học môn Địa Lí của giáo viên và học sinh. Atlat được xem như cuốn sách giáo khoa thứ hai giúp cho ngườihọc tìm kiếm những tri thức Địa Lí và đồng thời giúp cho giáo viên thuận lợi trong việc giảng dạy môn Địa Lí.
Theo tinh thần đó, người giáo viên Địa Lí phổ thông có vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn học sinh rèn luyện các kĩ năng, việc rèn luyện các kĩ năng sử dụng Atlat Địa Lí Việt Nam một cách thuần thục sẽ tạo cho học sinh không phải ghi nhớ kiến thức Địa Lí 12 một cách máy móc mà chủ động khai thác những kiến thức mình cần và còn phát triển được các năng lực cá nhân. Từ đó giúp các em đạt được các kết quả cao hơn trong các kì kiểm tra, thi học sinh giỏi Tỉnh, thi THPT quốc gia. Thông qua việc khai thác kiến thức từ Atlat trong dạy học còn góp phần phát triển các năng lực Địa Lí cho học sinh như năng lực tư duy lãnh thổ, tư duy liên hệ tổng hợp, sử dụng bản đồ Atlat, sử dụng biểu đồ….
Tuy nhiên việc khai thác kiến thức từ Atlat trong dạy học Địa lí 12 theo định hướng phát triển năng lực còn gặp nhiều khó khăn. Bởi vì đây là một vấn đề còn mới, trong khi chương trình Địa Lí 12 không có tiết riêng cho việc khai thác kiến thức Atlat, nhiều giáo viên khi dạy chỉ tập trung truyền thụ các kiến thức ở sáchgiáo khoa chứ chưa chú ý đúng mức đến việc đặt câu hỏi cho học sinh trả lời dựa vào Atlat…
Là những giáo viên giảng dạy môn Địa Lí chúng tôi luôn suy nghĩ làm sao để giúp các em học sinh không chỉ biết sử dụng mà còn phải sử dụng thật tốt Atlat Địa Lí Việt Nam, đặc biệt là kiến thức phần đặc điểm khí hậu bởi vì đây là một nội dung tương đối khó đối với học sinh, được đề cập trong nhiều nội dung học thuộc
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 0
- 114
- 1
- [product_views]
- 2
- 163
- 2
- [product_views]
- 3
- 183
- 3
- [product_views]
- 0
- 124
- 4
- [product_views]
- 0
- 134
- 5
- [product_views]
- 0
- 109
- 6
- [product_views]
- 5
- 101
- 7
- [product_views]
- 7
- 117
- 8
- [product_views]
- 1
- 174
- 9
- [product_views]
- 8
- 179
- 10
- [product_views]