“Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh
- Mã tài liệu: MP1026 Copy
Môn: | Địa lí |
Lớp: | 12 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 1704 |
Lượt tải: | 4 |
Số trang: | 75 |
Tác giả: | Bùi Thị Lan Phương |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Đô Lương 3 |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 75 |
Tác giả: | Bùi Thị Lan Phương |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Đô Lương 3 |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “”Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
Bước 1: HS nhận nhiệm vụ học tập và các tư liệu dạy học liên quan
Bước 2: HS khai thác thông tin từ tư liệu dạy học để thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: HS trao đổi kết quả sử dụng tư liệu dạy học
Bước 4: Giáo viên và HS cùng đánh giá và kết luận nhiệm vụ
Mô tả sản phẩm
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” ĐỊA LÍ 12- THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ
Năm thực hiện: 2021- 2022
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 3
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 4
———-🙢 🕮 🙠———-
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” ĐỊA LÍ 12- THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………………….1
- Lí do chọn đề tài ………………………………………………………………………………………………….1
- Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………2
- Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………………………………………2
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………………………….2 5. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………………………2 6. Đóng góp của đề tài. …………………………………………………………………………………………….3 7. Cấu trúc của đề tài ……………………………………………………………………………………………….3 PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………………………………………….4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC …………………………4 HỌC SINH. ……………………………………………………………………………………………………………4 1.1 Cơ sở lí luận………………………………………………………………………………………………………4 1.1.1 Các khái niệm liên quan. ………………………………………………………………………………….4 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh…………………………………………5 1.2. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………………………………………….8 1.2.1.Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài. ………………………………………………….8 1.2.2. Thực trạng về xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học trong dạy học địa lí ở các trường THPT. ……………………………………………………………………………………………………………………8 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” ĐỊA LÍ 12 THPT THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH…………………………………………………….14
2.1 Những ưu thế của phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp”- Địa lí 12 THPT trong việc xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh………………………………………………………………………………………………………………..14
2.2.1. Vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp gắn liền với thực tiễn cuộc sống…………14 2.2.2. Nội dung dạy học phần một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp phong phú, đa dạng…………………………………………………………………………………………………………………14
2.2 Yêu cầu của việc xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh…………………………………………………………………………………………………………..15
2.2.1. Yêu cầu của việc xây dựng tư liệu dạy học ………………………………………………………15 2.2.2. Yêu cầu của việc sử dụng tư liệu dạy học ………………………………………………………..15
2.3 Nguyên tắc xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh………………………………………………………………………………………………………………..16
2.3.1. Bám sát mục tiêu bài học, bảo đảm tính định hướng vào nội dung. …………………….16 2.3.2. Đảm bảo tính chính xác, khoa học. …………………………………………………………………16 2.3.3. Đảm bảo tính sư phạm…………………………………………………………………………………..16 2.3.4. Đảm bảo về mặt kĩ thuật, công nghệ. ………………………………………………………………17 2.3.5. Hệ thống tư liệu phải tạo ra môi trường học tập mở và thuận tiện trong sử dụng. …17 2.3.6. Đảm bảo tính thực tiễn ………………………………………………………………………………….17
2.4 Điều kiện cơ sở vật chất để xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh……………………………………………………………………………………………17
2.5 Quy trình xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh………………………………………………………………………………………………………………..18
2.5.1. Quy trình xây dựng tư liệu dạy học …………………………………………………………………18 2.5.2. Quy trình sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. …19
2.6 Xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh…………………………20 2.6.1 Kế hoạch xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh…….20
2.6.2 Xây dựng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh. ……………………………………22
2.6.3 Sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh. ………………………………………….28
2.7 Thiết kế một số bài dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT có sử dụng các tư liệu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh………………………………………………………………………………………………………………………37
2.8 Đánh giá năng lực tự xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. ……………………………………………………………………………………………46
2.8.1. Đánh giá năng lực tự xây dựng tư liệu của học sinh:…………………………………………46 2.8.2. Đánh giá năng lực sử dụng tư liệu của học sinh:……………………………………………….46 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………………………………………………………47
3.1. Mục đích thực nghiệm……………………………………………………………………………………..47
3.2. Đối tượng thực nghiệm…………………………………………………………………………………….47
3.3. Nội dung, phương pháp thực nghiệm…………………………………………………………………47 3.3.1 Nội dung thực nghiệm: …………………………………………………………………………………..47 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm……………………………………………………………………………..47
3.4 Kết quả thực nghiệm…………………………………………………………………………………………47
3.5 Phân tích kết quả thực nghiệm …………………………………………………………………………..48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………50
- Kết luận…………………………………………………………………………………………………………….50
- Kiến nghị ………………………………………………………………………………………………………….51 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………………52 PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………………………….53
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN
Nội dung | Viết tắt |
Đối chứng | ĐC |
Giáo viên | GV |
Giáo dục đào tạo | GD-ĐT |
Học sinh | HS |
Kiểm tra đánh giá | KTĐG |
Trung học phổ thông | THPT |
Thực nghiệm | TN |
Sách giáo khoa | SGK |
Phẩm chất, năng lực | PC, NL |
PHẦN MỞ ĐẦU
- Lí do chọn đề tài
Sau một thời gian dài thực hiện đổi mới, nền giáo dục nước ta đã có những bước tiến quan trọng trong việc giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu xây dựng đất nước trong thời kì mới, tạo ra những chuyển biến tích cực trong công tác giáo dục và đào tạo.
Trong quá trình giáo dục, đào tạo ra những công dân tương lai của đất nước, giáo dục luôn coi trọng việc “phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân” người học, xem người học là “trung tâm” của quá trình dạy học và sáng tạo. Luật giáo dục 2019 cũng đã nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học và hợp tác, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Nhờ đó mà ngày càng có nhiều sáng tạo khoa học kĩ thuật, nhiều lao động với kĩ thuật lành nghề có khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giúp cho nền kinh tế nước ta có khả năng tạo ra nhiều sản phẩm tốt, có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước không chỉ phụ thuộc vào tình hình trong nước mà còn phụ thuộc rất lớn vào những biến đổi trên thế giới. Đặc biệt, từ cuối năm 2019 đến nay, cả thế giới đang chịu ảnh hưởng nặng nề do Đại dịch Covid-19 gây ra trên mọi mặt đời sống kinh tế- xã hội. Giáo dục nước ta cũng chịu nhiều tổn thất nghiêm trọng khi mà số người mất vì Covid-19 ngày càng tăng, nhiều địa phương học sinh và giáo viên không thể đến trường trong thời gian dài vì Đại dịch, các phong trào thi đua, các kì thi như THPT Quốc gia cũng vì đó mà chịu ảnh hưởng, nhiều nhiệm vụ quan trọng của ngành không thể tiến hành theo đúng kế hoạch… Để chủ động học tập, tham gia các hoạt động giáo dục trong tình hình dịch bệnh hiện nay, tất cả các cấp ngành và địa phương đều phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ: “phải cố gắng hết sức để giảm thiểu những tổn thương đối với giáo dục”, và phải “đảm bảo an toàn phòng chống dịch và các yêu cầu chất lượng cốt lõi”. Các hình thức dạy học qua truyền hình, qua mạng theo hình thức online hay offline được các địa phương và cơ sở giáo dục lựa chọn ngày càng phổ biến và rất linh hoạt. Khi học sinh học tập trực tuyến, chất lượng của bài học không chỉ do việc đáp ứng tốt các phương tiện dạy học, ý thức tự giác của người học được nâng cao mà còn do hệ thống các tư liệu dạy học quyết định. Hệ thống các tư liệu dạy học đa dạng, trực quan, sinh động thì mới hấp dẫn đối với học sinh, thu hút học sinh học hỏi, tìm tòi, khám phá và sáng tạo, … Cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin hiện nay, hệ thống thông tin mà học sinh tiếp nhận được thông qua mạng rất phong phú và đa dạng, nó đòi hỏi các em phải có được các thông tin, tư liệu chuẩn xác, phù hợp với nội dung dạy học và tin cậy nhất. Vì vậy việc tạo ra một hệ thống các tư liệu chuẩn xác, đa dạng và hấp dẫn, phù hợp với nội dung bài học là rất cần thiết. Đó là lí do mà nhóm nghiên cứu của chúng tôi lựa chọn đề tài: Xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình với mong muốn góp phần đổi mới phương pháp giáo dục, tạo hấp dẫn cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng nhu cầu dạy học trong tình hình mới.
- Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận, thực tiễn về: Xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tập trung đánh giá vai trò, thực trạng của việc xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường phổ thông
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 4
- 102
- 1
- [product_views]
- 8
- 185
- 2
- [product_views]
- 0
- 187
- 3
- [product_views]
- 3
- 120
- 4
- [product_views]
- 3
- 143
- 5
- [product_views]
- 8
- 179
- 6
- [product_views]
- 4
- 138
- 7
- [product_views]
- 2
- 101
- 8
- [product_views]
- 8
- 197
- 10
- [product_views]