SKKN Biện pháp phát huy tính tự lập cho học sinh dân tộc thiểu số Trường trung học phổ thông thông qua công tác chủ nhiệm
- Mã tài liệu: MT0105 Copy
Môn: | Chủ nhiệm |
Lớp: | 12 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 458 |
Lượt tải: | 3 |
Số trang: | 69 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Hồng Mai |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Kỳ Sơn |
Năm viết: | 2022-2023 |
Số trang: | 69 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Hồng Mai |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Kỳ Sơn |
Năm viết: | 2022-2023 |
Sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp phát huy tính tự lập cho học sinh dân tộc thiểu số Trường trung học phổ thông thông qua công tác chủ nhiệm”triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
2.1. Chia sẻ với học sinh về vai trò của tính tự lập, biểu hiện của tính tự lập.
2.2. Tổ chức các hoạt động khoá, sinh hoạt lớp với chủ đề: Tính tự lập – Tương lai của mỗi chúng ta
2.3. Rèn kỹ năng tự lập từ tư duy, suy nghĩ, hành động, việc làm. Hãy bắt đầu tính tự lập cho học trò từ sự tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học
2.4. Xây dựng tập thể lớp, xây dựng môi trường học tập mang tính tự lập cao
2.4.1. Phát huy tính cảm thông, chia sẻ, lắng nghe giữa thầy và trò nhằm phát huy tính tự tin, tự lập cho học sinh
2.4.2.Xây dựng lớp học dân chủ, thân thiện thông qua việc thực hiện các nội qui lớp học
2.4.3.Phát huy tính tự lập cho học sinh thông qua việc bầu ban cán sự lớp, phân công nhiệm vụ phù hợp cho học sinh
2.4.4.Phát huy tính tự lập cho học sinh thông qua việc đổi mới hình thức, nội dung tiết sinh hoạt lớp
2.5. Phát huy tính tự lập cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong và ngoài nhà trường
2.5.1. Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường trung học phổ thông
2.5.2. Cách thức thực hiện
2.5.3. Kết quả
2.6. Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn để nâng cao ý thức tự lập cho học sinh
Mô tả sản phẩm
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
- Lý do chọn đề tài
- Mandena đã từng nói: “Giáo dục là vũ khí mạnh nhất để ngƣời ta có thể thay đổi cả thế giới”. Nói nhƣ vậy để thấy đƣợc vị trí, vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của nhân loại. Giáo dục luôn tồn tại, vận động, thay đổi cùng sự thay đổi, phát triển, hƣng thịnh của đất nƣớc. Trong những năm trở lại đây, sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học công nghệ đặc biệt với cuộc cách mạng 4.0 đã thay đổi toàn bộ cục diện về quá trình đào tạo nhân lực của tất cả các quốc gia trên thế giới. Yêu cầu về nguồn nhân lực – sản phẩm con ngƣời – sản phẩm của giáo dục cũng có sự thay đổi mạnh mẽ. Nếu nhƣ trƣớc đây, việc tập trung đào tạo con ngƣời là đi sâu vào trí tuệ để phục vụ sự phát triển của xã hội thì hiện nay, một con ngƣời có thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu, xu thế mới là cần hội tụ đủ ba yếu tố “Tâm – Trí – Lực”, đó là những sản phẩm con ngƣời tích cực, chủ động, sáng tạo, sẵn sàng ứng phó với mọi biến chuyển, thay đổi trong cuộc sống. Bắt kịp với xu thế của thời đại, giáo dục cũng đang chuyển mình với định hƣớng: Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học để thực hiện mục tiêu “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo” của học sinh trong hoạt động làm chủ, chiếm lĩnh tri thức, phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học, rèn và hoàn thiện kỹ năng cho học sinh.
Trong hệ thống 10 năng lực và 5 phẩm chất cần đạt của mỗi học sinh cấp trung học cơ sở, một trong những năng lực quan trọng cần hình thành cho học sinh đó là năng lực tự chủ và tự học – năng lực đƣợc hình thành nhờ kỹ năng tự lập của học sinh? Vậy, làm nhu thế nào để rèn kỹ năng tự lập cho học sinh luôn là câu hỏi trăn trở với không ít giáo viên tham gia giảng dạy các bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và cấp quản lý các nhà trƣờng.
Nhƣ chúng ta đã thấy, phần lớn thời gian của học sinh là ở trƣờng học, nơi hàng ngày diễn ra cuộc sống thực của các em. Do vậy bắt buộc các em phải đƣợc giáo dục và rèn luyện từ trong nhà trƣờng và kết hợp giáo dục trong gia đình, ngoài xã hội. Rèn tính tự lập cho học sinh là điều hết sức cần thiết cho tƣơng lai các em và cần đƣợc bắt đầu rèn luyện từ sớm, rèn luyện thƣờng xuyên. Vì từ những hành vi cá nhân đơn giản nhất, theo đó hình thành tính cách và nhân cách. Việc rèn tính tự lập cho học sinh ngày càng trở nên bức thiết khi mà xã hội hiện đại đang tác động tới kỹ năng sống mà các em cần phải rèn luyện để hoàn thiện bản thân. Nhƣng rèn tính tự lập cho học sinh và đặc biệt là học sinh cấp trung học phổ thông (THPT) nhƣ thế nào cho hiệu quả, thu hút đƣợc các em luôn là vấn đề trăn trở của giáo viên chủ nhiệm. Đó cũng là lý do để bản thân tôi lựa chọn làm đề tài: “Biện pháp phát huy tính tự lập cho học sinh dân tộc thiểu số Trường trung học phổ thông Kỳ Sơn thông qua công tác chủ nhiệm”.
- Mục đích nghiên cứu
- Phát huy ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức tự giác, tính năng động của mỗi cá nhân trong tập thể.
- Phát huy sức mạnh tập thể và sức mạnh cá nhân nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đã đặt ra.
- Xây dựng và hình thành cho học sinh kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, ý thức làm chủ tập thể của học sinh. Đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý lứa tuổi và sở thích cá nhân.
- Tiết kiệm về mặt thời gian cho giáo viên nhƣng vẫn thu đƣợc hiệu quả giáo dục cao.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
– Học sinh (HS) dân tộc thiểu số: Thái, H’mông, Khơ mú… tại trƣờng THPT Kỳ Sơn.
2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát huy tính tự lập cho học sinh dân tộc thiểu số tại trƣờng THPT Kỳ Sơn thông qua công tác chủ nhiệm.
- Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu các văn bản chỉ đạo liên quan đến vấn đề rèn kỹ năng tự lập cho học sinh.
- Nghiên cứu thực tiễn: tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm hiện nay, tìm hiểu về thực trạng
- Thu thập thông tin, tìm hiểu thực tế
- Xử lý, tổng hợp thông tin, khái quát, rút ra kết luận và đề ra giải pháp phù hợp
- Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn và tiếp tục bổ sung hoàn thiện
- Thời gian thực hiện
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9 năm 2021
- Thời gian áp dụng sáng kiến: từ tháng 10 năm 2022.
- Kết cấu đề tài
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, nội dung của đề tài gồm các phần:
- Cơ sở của đề tài (cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn)
- Giải pháp phát huy tính tự lập cho học sinh dân tộc thiểu số Trƣờng THPT Kỳ Sơn thông qua công tác chủ nhiệm.
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 4
- 169
- 1
- [product_views]
- 8
- 102
- 2
- [product_views]
- 3
- 199
- 3
- [product_views]
- 7
- 112
- 4
- [product_views]
- 2
- 149
- 5
- [product_views]
- 1
- 184
- 6
- [product_views]
- 0
- 133
- 7
- [product_views]
- 5
- 193
- 8
- [product_views]
- 0
- 144
- 9
- [product_views]
- 2
- 113
- 10
- [product_views]