SKKN Kinh nghiệm dạy học tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn vào dạy Tiết 21 – Bài 15: phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại – Môn Giáo dục công dân lớp 8
- Mã tài liệu: BM8041 Copy
Môn: | Giáo dục công dân |
Lớp: | 8 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 592 |
Lượt tải: | 2 |
Số trang: | 22 |
Tác giả: | Trần Thị Minh Lan |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | THCS COLETTE |
Năm viết: | 2020-2021 |
Số trang: | 22 |
Tác giả: | Trần Thị Minh Lan |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | THCS COLETTE |
Năm viết: | 2020-2021 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Kinh nghiệm dạy học tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn vào dạy Tiết 21 – Bài 15: phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại – Môn Giáo dục công dân lớp 8” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
Xác định nội dung bài học và những kiến thức cần tích hợp
Xác định kiến thức liên môn cần tích hợp
Xác định phương pháp dạy học phù hợp
Giáo án minh họa
Mô tả sản phẩm
Mục l ục.
Mục | Nội dung | Trang |
1. | Mở đầu……………………………………………………………………. | 1 |
1.1 | Lí do chọn đề tài………………………………………………………… | 1 |
1.2 | Mục đích nghiên cứu……………………………………………………. | 1 |
1.3 | Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… | 1 |
1.4 | Phương pháp nghiên cứu………………………………………………. | 1 |
1.5 | Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm……………… | 1 |
2 | Nội dung………………………………………………………………….. | 2 |
2.1 | Cơ sở lí luận…………………………………………………………….. | 2 |
2.1 | Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm | 2 |
2.3
a b c d 2.4 |
Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề ………………………..
Xác định nội dung bài học và những kiến thức cần tích hợp Xác định kiến thức liên môn cần tích hợp………………… Xác định phương pháp dạy học phù hợp…………………… Giáo án minh họa………………………………………… Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo |
2
2 3 4 4-17 17 |
3. | dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Kết luận, kiến nghị |
|
Kết luận……………………………………………………………………………….. | 18 | |
Kiến nghị………………………………………………………………………………. | 19 | |
* Phụ lục | ||
* Tài liệu tham khảo. |
- Mở đầu
- Lý do chọn đề tài.
Môn Giáo dục công dân ( GDCD) có nội dung gắn bó chặt chẽ với cuộc
sống thực tiễn của học sinh, của gia đình, và các sự kiện trong đời sống đạo đức, pháp luật của địa phương, đất nước, xã hội và môi trường sống; đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với các môn khoa học khác như Toán học, Vật lí, Sinh học, Văn học, Lịch sử, công nghệ…Vì thế dạy học tích hợp với bộ môn Giáo dục công dân ( GDCD) là một tất yếu góp phầm nâng cao chất lượng dạy học, kích thích học sinh phát triển tư duy phân tích, tổng hợp nhằm đạt được kết quả cao nhất trong thực hiện mục tiêu dạy học.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn giáo dục công dân cấp THCS, tôi luôn trăn trở về vấn đề tích hợp như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất trong giờ giảng và từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy của bản thân tôi đã rút ra cho mình bài học “ Kinh nghiệm dạy học tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn vào dạy Tiết 21 – Bài 15: phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại
– Môn giáo dục công dân lớp 8” .
- Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ tích
cực, tư duy sáng tạo và tư duy lô gic khi vận dụng được kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết vấn đề về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ trong cuộc sống thực tiễn, tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra trong cuộc sống hằng ngày.
- Đối tượng nghiên cứu.
-
- Học sinh trường THCS Nguyễn Chích; Khối lớp: 8
- Số lượng: 120 học sinh ( 3 lớp)
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp khái quát hóa các kinh nghiệm giảng dạy: Phương pháp
này được thực hiện thông qua công tác dự giờ, thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp (Đặc biệt trong các giờ dạy thao giảng, các buổi sinh hoạt chuyên môn, các đợt chuyên đề…)
- Phương pháp điều tra đánh giá: điều tra những số liệu cụ thể có liên quan đến nội dung bài giảng ; điều tra sau khi thực hiện giáo án thực nghiệm, thông qua giờ kiểm tra ở lớp và kết quả bộ môn cuối năm học.
- Phương pháp nghiên cứu tình hình thực tiễn về tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại xảy ra trong đời sống hằng ngày.
Trên cơ sở đó bằng phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh, đối chiếu, khái quát và xử lí tình huống thực tế để rút ra những kinh nghiệm bổ ích khi nghiên cứu đề tài .
1.5 . Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
Thứ nhất: Đề tài chưa có cá nhân, tập thể nào nghiên cứu.
Thứ hai: Đề tài lựa chọn những vấn đề nóng bỏng, tình huống mới nhất xảy ra trong đời sống xã hội về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại, từ đó liên hệ để học sinh đưa ra cách giải quyết tối ưu nhất.
Thứ ba: Đề tài đưa ra một số giải pháp thiết thực giúp học sinh biết cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở gia đình và một số tình huống trong đời sống thực tế.
Thứ tư: Bằng phương pháp tích hợp các môn khoa học, đề tài linh hoạt vận dụng các môn khoa học khác để làm sáng tỏ nội dung bài học, từ đó giúp giáo viên đạt được kết quả cao trong thực hiện mục tiêu bài học.
- Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm.
- Cở sở lý luận.
Dạy học tích hợp là quan niệm hiện đại trong đổi mới phương pháp dạy học
góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động trong dạy và
học. Bản thân tri thức môn GDCD có mối liên hệ với các môn học khác, vì thế dạy học tích hợp khiến bài giảng trở nên sinh động, sâu sắc hơn, cả giáo viên và học sinh chủ động liên hệ những tri thức sâu rộng của các môn khoa học khác để làm sáng tỏ nội dung của môn GDCD. Từ đó phát huy khả năng tìm tòi, tư duy sáng tạo, liên hệ, liên tưởng đến những vấn đề liên quan đến bài học. Qua các bài học có tích hợp, dần dần hình thành thói quen tư duy, lập luận logic tức trước một vấn đề đòi hỏi học sinh phải đặt nó trong một mối liên hệ biện chứng để nhận thức và vận dụng tri thức môn học đạt hiệu quả cao.
- Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Dạy học tích hợp là quan điểm dạy học hiện đại, còn là vấn đề mới. Đối với
nhiều giáo viên kinh nghiệm tích hợp chưa cao, kết qủa của dạy học tích hợp chưa mang lại hiệu quả . Thực tế nhiều giáo viên đã đưa phương pháp dạy học tích hợp vào giảng dạy nhưng còn mang tính chất “ôm đồm”, tức cứ thấy vấn đề gì liên quan đến nội dung bài học là đưa vào, chưa có sàng lọc dẫn đến bài học như một “ nồi lẩu thập cẩm” khiến kiến thức nội dung bài học hỗn độn, vì thế mục tiêu bài học không đạt được kết quả cao.
Bản thân tôi trực tiếp giảng dạy môn GDCD ở trường THCS Nguyễn Chích, thấy rõ việc dạy học không sử dụng phương pháp tích hợp hoặc có tích hợp nhưng qua loa hình thức, phong trào sẽ không mang lại hiệu quả thậm chí còn phản tác dụng dẫn đến học sinh nhận thức một cách mờ nhạt nội dung bài học.
Minh chứng cụ thể một giờ học chưa tích hợp trong bài 15: Phòng ngừa tai
nạn vũ khí cháy nổ, và các chất độc hại. Kết quả ở lớp 8ª như sau:
Tæng sè | XÕp lo¹i giái | XÕp lo¹i kh¸ | XÕp lo¹i TB | XÕp lo¹i yÕu | ||||
Häc sinh | SL | % | SL | % | SL | % | SL | % |
40 | 3 | 17,5 | 12 | 32,5 | 15 | 37,5 | 9 | 12,5 |
- Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 0
- 109
- 1
- [product_views]
- 6
- 199
- 2
- [product_views]
- 5
- 126
- 3
- [product_views]
- 6
- 132
- 4
- [product_views]
- 5
- 149
- 5
- [product_views]
- 0
- 144
- 6
- [product_views]
- 2
- 179
- 7
- [product_views]
- 7
- 191
- 8
- [product_views]
- 2
- 127
- 9
- [product_views]
- 5
- 169
- 10
- [product_views]