SKKN Kinh nghiệm ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ lớp 24 – 36 tháng
- Mã tài liệu: BC1063 Copy
Môn: | |
Lớp: | 24-36 tháng |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 518 |
Lượt tải: | 42 |
Số trang: | 28 |
Tác giả: | Tạ Thị Hằng |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | Trường Mầm Non Hy Vọng |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 28 |
Tác giả: | Tạ Thị Hằng |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | Trường Mầm Non Hy Vọng |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Kinh nghiệm ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ lớp 24 – 36 tháng” triển khai các biện pháp như sau:
1 Giáo dục tích cực cho trẻ về chế độ dinh dưỡng một ngày của bé.
2 Xây dựng môi trường, bổ sung đồ dùng đồ chơi khuyến khích trẻ vận động tích cực và phù hợp.
3 Biện pháp kích thích, đảm bảo an toàn trong khi chơi cho trẻ.
4 Sử dụng các hình thức dạy học tích cực trong hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ thông qua hoạt động hàng ngày
4.1 Hoạt động thể dục sáng
4.2 Tổ chức trong giờ chơi – Tập phát triển vận động cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi
4.3 Tổ chức phút vận động cho trẻ nhà trẻ
4.4 Tổ chức hoạt động dạo chơi ngoài trời
4.5 Tổ chức vận động vào hoạt động chiều
5 Công tác tham mưu với nhà trường.
6 Công tác tuyên truyền với phụ huynh
Mô tả sản phẩm
MỤC LỤC
Mục | Nội dung | Trang |
A | MỞ ĐẦU | |
I | Lí do chọn đề tài | |
II | Mục đích yêu cầu | |
III | Đối tượng nghiên cứu | |
IV | Phương pháp nghiên cứu | |
V | Hướng đổi mới của sáng kiến | |
B | NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM | |
I | Cơ sở lí luận | |
II | Thực trạng nghiên cứu | |
III | Các giải pháp | |
1 | Giáo dục tích cực cho trẻ về chế độ dinh dưỡng một ngày của bé. | |
2 | Xây dựng môi trường, bổ sung đồ dùng đồ chơi khuyến khích trẻ vận động tích cực và phù hợp | |
3 | Biện pháp kích thích, đảm bảo an toàn trong khi chơi cho trẻ. | |
4 | Sử dụng các hình thức dạy học tích cực trong hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ thông qua hoạt động hàng ngày | |
4.1 | Hoạt động thể dục sáng | |
4.2 | Tổ chức trong giờ chơi – Tập phát triển vận động cho trẻ
24 – 36 tháng tuổi A: |
|
4.3 | Tổ chức phút vận động cho trẻ nhà trẻ | |
4.4 | Tổ chức hoạt động dạo chơi ngoài trời | |
4.5 | Tổ chức vận động vào hoạt động chiều | |
5 | Công tác tham mưu với nhà trường. | |
6 | Công tác tuyên truyền với phụ huynh | |
IV | Hiệu quả của việc tổ chức sáng kiến kinh nghiệm | |
C | KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ | |
I | Kết luận | |
II | Kiến nghị | |
Tài liệu tham khảo |
- MỞ ĐẦU
- Lí do chọn đề tài
Phương pháp dạy học tích cực là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình dạy học. Để quá trình dạy học đạt hiệu quả cao đoi hỏi phải có sự phối hợp hợp lý, thống nhất giữa hoạt động dạy của cô và hoạt động học của trẻ. Hoạt động dạy học, một mặt phát huy đúng mức vai trò chủ đạo của cô, mặt khác phát huy được tính tự giác, tích cực, sáng tao, tự điều chỉnh hoạt động nhận thức của trẻ. Phương pháp dạy học là con đường, chìa khóa giúp người học tiếp cận kho báu tri thức nhân loại, là phương tiên của cô và trẻ phát huy mọi khả năng học tập, nghiên cứu, sáng tạo. Ứng dụng phướng pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất là một trong những vấn đề bản thân đang nghiên cứu.[ Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; Chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần; Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích sự phát triển các giác quan và các chức năng tâm – sinh lý ; Tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ.] [1]
Hiện nay, Trường mầm non đã coi trọng việc phối hợp sử dụng các phương pháp dạy học trong qua trình tổ chức các hoạt động học có chủ đích cho trẻ . Tuy nhiên vấn đề ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ còn chưa được chú ý nhiều. Cùng với sự chuyển biến mọi mặt của xã hội và đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế – xã hội, trẻ em có điều kiện được chăm sóc tốt hơn, trẻ ít vận động dẫn đến tình trạng béo phì rất nhiều.Trên thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của trẻ em như: Kinh tế, xã hội, chất lượng môi trường sống. Làm thế nào để cơ thể trẻ phát triển tốt nhất đó là một bài toán khó mà tôi đang trăn trở muốn tìm ra một phương pháp giáo dục tốt cho trẻ đặc biệt là trẻ nhà trẻ. Lồng ghép phát triển thể chất cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi để tăng khả năng vận động cho trẻ, giúp trẻ có một sức khỏe tốt, tinh thần thoải mái. Bên cạnh đó việc ứng dụng phương pháp dạy học tích cực cho trẻ mâm non đang có sự quan tâm của các cấp, các ngành, Trẻ bắt đầu phát chuyển không còn hoàn toàn lệ thuộc vào người lớn. Trẻ đạt được nhiều tiến bộ trong vận động, luôn chân, luôn tay, thực hiện được các vận động như chạy nhanh, bật nhảy tại chỗ, đứng co một chân, bắt được bóng, bò trong đường ngoằn nghèo…Trẻ cũng rất thích chạy nhảy, chui, bò khắp mọi nơi nhưng làm thế nào để ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong phát triển thể chất một cách tốt nhất vẫn là bài toán mà bản thân tôi đang phải suy nghĩ bởi sự chuyền đạt của giáo viên đến trẻ chưa linh hoạt, chưa có sự đầu tư về đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho trẻ phát triển.
Tuy nhiên thực tế chúng ta thấy, đa số trẻ em, đặc biệt là trẻ em trong độ tuổi nhà trẻ hiện nay do điều kiện nền kinh tế thị trường, bố mẹ bận rộn công việc ít có thời gian vui chơi, tập luyện cùng con…; do những địa điểm là nơi vui chơi của trẻ nhỏ nay đã được xây dựng thành các trung tâm mua sắm, các nhà hàng…; hoặc do thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh, các trò chơi điện tử trên điện thoại, máy tính đã thu hút sự chú ý của trẻ làm cho trẻ không còn hứng thú với các hoạt động phát triển thể chất.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn luyện thể chất cho trẻ nhà trẻ, bản thân tôi lúc nào cũng canh cánh trong lòng rằng phải làm gì, làm như thế nào để đưa ra những biện pháp tốt nhất để tổ chức hoạt động phát thể chất cho trẻ đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài: ‘ Kinh nghiệm ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ lớp 24 – 36 tháng tuổi A đạt hiệu quả cao tại trường Mầm non Thị trấn Bến Sung”. Làm đề tài nghiên cứu của tôi.
- Mục đích nghiên cứu
Giúp bản thân nắm vững hơn kiến thức, kỹ năng ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi phù hợp, sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học tại đơn vị.
III. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng mà tôi nghiên cứu trong năm học này là: “Kinh nghiệm ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ lớp 24 – 36 tháng tuổi A đạt hiệu quả cao tại trường Mầm non Thị trấn Bến Sung”.
- Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận.
Gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hóa các tài liệu và văn bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Gồm các phương pháp điều tra, quan sát, đàm thoại, các phương pháp nghiên cứu hoạt động…
- Phương pháp toán học để xử lý số liệu nghiên cứu. (Bảng biểu)
- Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
Năm học ………..tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ lớp 24 – 36 tháng tuổi A đạt hiệu quả cao tại trường Mầm non Thị trấn Bến Sung” sáng kiến đã được hội đồng khoa học ngành xếp loại C cấp tỉnh.
Phát huy những kết quả đạt được tôi không ngừng học hỏi kinh nghiệm qua học tập bồi dưỡng thường xuyên, qua học hỏi đồng nghiệp, qua mạng iternet từ dó ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy của mình một cách phù hợp đạt hiệu quả cao. Vì vậy bản thân tôi quyết định tiếp tục lựa chọn đề tài này để nghiên cứu và mở rộng đi sâu vào những điểm mới sau:
+ Cải tiến nâng cao chất lượng những biện pháp cũ để phù hợp với mục tiêu giáo dục hiện nay nhằm hoàn thiện hơn trong kinh nghiệm giảng dạy, tôi đã thay tên đề tài thành “Kinh nghiệm ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ lớp 24 – 36 tháng tuổi A đạt hiệu quả cao tại trường Mầm non Thị trấn Bến Sung”..
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 4
- 111
- 1
- [product_views]
- 7
- 158
- 2
- [product_views]
- 8
- 179
- 3
- [product_views]
- 6
- 119
- 4
- [product_views]
- 8
- 152
- 5
- [product_views]
- 4
- 121
- 6
- [product_views]
- 8
- 150
- 7
- [product_views]
- 7
- 110
- 9
- [product_views]
- 1
- 186
- 10
- [product_views]