SKKN Một số biện chỉ đạo rèn nền nếp thói quen cho trẻ 24-36 tháng tuổi
- Mã tài liệu: BC1022 Copy
Môn: | |
Lớp: | 24-36 tháng |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 601 |
Lượt tải: | 10 |
Số trang: | 19 |
Tác giả: | Cao Thị Hồng |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | Trường Mầm Non Trăng Non |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 19 |
Tác giả: | Cao Thị Hồng |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | Trường Mầm Non Trăng Non |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số biện chỉ đạo rèn nền nếp thói quen cho trẻ 24-36 tháng tuổi“ triển khai các biện pháp như sau:
Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi.
Giải pháp 2: Phối hợp với hội phụ huynh học sinh sưu tầm nguyên vật liệu và cùng trẻ làm đồ dùng đồ chơi thông qua mỗi buổi chiều thứ 6 một tháng 1 lần.
Giải pháp 3: Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo đưa vào các lĩnh vực phát triển của trẻ.
Giải pháp 4: Sử dụng đồ chơi tự tạo cho trẻ qua các hoạt động khác.
Giải pháp 5: Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trong các hội thi của trẻ do nhà trường tổ chức.
Mô tả sản phẩm
Mục lục
STT | Mục lục | Trang |
Phần thứ nhất: Mở đầu | ||
1 | Lý do chọn đề tài | |
2 | Mục đích nghiên cứu | |
3 | Đối tượng nghiên cứu | |
4 | Giới hạn, phạm vi nội dung nghiên cứu | |
5 | Nhiệm vụ nghiên cứu | |
6 | Phương pháp nghiên cứu | |
7 | Thời gian thực hiện và triển khai đề tài | |
Phần thứ hai: NỘI DUNG | ||
1 | Cơ sở lý luận của đề tài | |
2 | Thực trạng của đề tài. | |
3 | Các biện pháp thực hiện | |
3.1 | Chỉ đạo việc rèn nền nếp thói quen cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt trong trường mầm non. | |
3.2 | Làm tốt công tác kiểm tra đôn đốc đội ngũ giáo viên giáo dục các kỹ năng, kỹ xảo, thói quen văn hóa vệ sinh cho trẻ trong trường mầm non. | |
3.3 | Chỉ đạo làm tốt công tác phối hợp với các bậc phụ huynh về việc rèn nền nếp thói quen cho trẻ ở gia đình. | |
Phần thứ ba: KẾT LUẬN | ||
1 | Kết luận | |
2 | Đề xuất | |
Tài liệu tham khảo |
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài.
Giáo dục học mầm non là một chuyên ngành của giáo dục học với tư cách là khoa học giáo dục con người trước tuổi đến trường phổ thông. Đối tượng của giáo dục học mầm non là quá trình giáo dục trẻ từ 0 đến 6 tuổi, được tổ chức và thực hiện có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, nhằm hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách. Mục tiêu của giáo dục học mầm non là mô hình nhân cách phát triển mà trẻ em Việt nam trước 6 tuổi cần đạt được bằng sự giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội. Đó cũng chính là yêu cầu, là đòi hỏi của xã hội đối với việc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non. Dựa theo chương trình giáo dục mầm non của Bộ GD&ĐT đã ban hành là cơ sở, để giáo viên thực hiện nhiệm vụ giáo dục trẻ một cách có hệ thống, khoa học để trẻ phát triển một cách toàn diện. Việc chỉ đạo thực hiện chế độ sinh hoạt ngày cho trẻ trong trường mầm non là việc làm vô cùng cần thiết, giúp cho đội ngũ giáo viên mầm non chủ động về thời gian biết cách phân bố về thời gian và các hoạt động trong ngày của trẻ hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển về tâm sinh lí của trẻ, qua đó giáo dục những hành vi đạo đức cho trẻ trong trường mầm non.
Trường Mầm non Quang Kim là đơn vị trường thuộc vùng thuận lợi của huyện Bát xát song vẫn còn gặp không ít khó khăn. Toàn trường có 75% học sinh là con em dân tộc. Đa số nhân dân trong xã làm nông nghiệp, trình độ dân trí của một số người dân vẫn còn hạn chế nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ. Bên cạnh đó, được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường nên công tác rèn nền nếp thói quen cho trẻ là rất được quan tâm. Ngay từ đầu năm học nhà trường đã chỉ đạo và triển khai vào một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học cho từng độ tuổi nhằm thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non mới. Nhà trường thường xuyên chỉ đạo sát sao tới các tổ chuyên môn quan tâm chỉ đạo tới toàn thể giáo viên làm tốt công tác rèn nền nếp thói quen cho trẻ. Giáo viên có vai trò tổ chức điều khiển, điều chỉnh quá trình rèn nền nếp thói quen cho trẻ, làm cho việc rèn nền nếp thói quen cho trẻ đạt hiệu quả cao.
Xuất phát từ thực tế của nhà trường, công tác tham mưu, phối hợp nhịp nhàng giữa Cán bộ quản lý và các tổ chuyên môn, giáo viên trong đơn vị. Nhà trường đã chỉ đạo cho giáo viên thực hiện. bản thân tôi với cương vị là Phó hiệu trưởng nhà trường tôi không tránh khỏi những băn khoăn lo lắng về một bộ phận nhỏ giáo viên trẻ mới từ vùng cao chuyển về chưa có kinh nghiệm trong công tác rèn nền nếp thói quen cho trẻ nhà trẻ, Trẻ mầm non rất hiếu động, tinh nghịch đặc biệt là đối với trẻ nhà trẻ môi trường lớp học còn rất bỡ ngỡ trẻ được đến trường lớp mầm non rời xa vòng tay của cha mẹ và bắt đầu làm quen với môi trường học tập do vậy, trẻ chưa có nền nếp thói quen khi đến với môi trường mới. Vậy giáo viên phải làm gì để trẻ nhà trẻ và trẻ mẫu giáo có nền nếp thói quen tốt khi đến trường. Đây là vấn đề cần có biện pháp để giúp cho đội ngũ giáo viên đưa trẻ vào nền nếp và hình thành những thói quen tốt cho trẻ ở trưởng mầm non. Qua kinh nghiệm nhiều năm trực tiếp làm công tác giảng dạy tại trường mầm non và sự tích cực của bản thân không ngừng học hỏi đồng nghiệp và những kiến thức học được ở trường sư phạm tôi đã tích lũy và mạnh dạn lựa chọn kinh nghiệm “Một số biện chỉ đạo rèn nền nếp thói quen cho trẻ 24-36 tháng tuổi trong trường mầm non trong trường mầm non Quang Kim” để chia sẻ cùng đồng nghiệp làm tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ tại các đơn vị trường mầm non trong toàn huyện.
- Mục đích nghiên cứu:
– Đưa ra một số biện pháp để rèn nền nếp thói quen cho trẻ nhà trẻ trong trường mầm non hiện nay.
- Đối tượng nghiên cứu:
– Hướng dẫn giáo viên rèn nền nếp thói quen cho trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi tại trường mầm non Quang Kim.
– Tổng số: 15 trẻ.
- Giới hạn, phạm vi nội dung nghiên cứu.
Biện pháp chỉ đạo rèn nền nếp thói quen cho trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng tại Trường Mầm non Quang Kim trong thời gian 3 tháng.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
– Đặc điểm tâm sinh lý và những thói quen hành vi của trẻ để tìm ra những giải pháp hữu hiệu trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non.
– Đề xuất những biện pháp hay để áp dụng tại đơn vị trường về công tác rèn nền nếp thói cho trẻ.
- Phương pháp nghiên cứu:
– Phương pháp đọc và nghiên cứu tài liệu.
– Phương pháp quan sát.
– Phương pháp điều tra thực trạng.
– Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Thời gian thực hiện và triển khai đề tài
– Tháng ………..: Lựa chọn đề tài nghiên cứu và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu.
– Tháng ………..: Quan sát điều tra thực trạng, áp dụng thử các biện pháp vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ trong nhà trường.
viết đề cương phân tích và xử lý số liệu, tổng hợp số liệu.
– Tháng ………..: Hoàn thiện đề tài.
Phần thứ hai: NỘI DUNG
- Cơ sở lý luận của đề tài
Rèn nền nếp thói quen cho trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24 -36 tháng tuổi là vô cùng quan trọng. Theo tư tưởng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh về chăm sóc, giáo dục trẻ nêu rõ vấn đề trách nhiệm của xã hội, của nhân dân, của Đảng, Nhà nước, nhà trường, gia đình đối với thế hệ trẻ. Hồ Chí Minh đề cập đến một số phương pháp giáo dục rất khoa học đối với trẻ mẫu giáo nói chung, đối với trẻ nhà trẻ nói
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 4
- 111
- 1
- [product_views]
- 7
- 158
- 2
- [product_views]
- 8
- 179
- 3
- [product_views]
- 6
- 119
- 4
- [product_views]
- 8
- 152
- 5
- [product_views]
- 4
- 121
- 6
- [product_views]
- 8
- 150
- 7
- [product_views]
- 7
- 110
- 9
- [product_views]
- 1
- 186
- 10
- [product_views]