SKKN Một số biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 36 – 72 tháng tuổi
- Mã tài liệu: BC2013 Copy
Môn: | |
Lớp: | 3-4 tuổi |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 944 |
Lượt tải: | 5 |
Số trang: | 20 |
Tác giả: | Lý Thị Nguyệt |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | Trường Mầm Non Nhân Văn |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 20 |
Tác giả: | Lý Thị Nguyệt |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | Trường Mầm Non Nhân Văn |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 36 – 72 tháng tuổi” triển khai các biện pháp như sau:
2.3.1.Xây dựng kế hoạch phòng chống suy dinh dưỡng
2.3.2. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc chăm sóc sức khoẻ và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ
2.3.3. Xây dựng thực đơn cho trẻ phù hợp với thực tế nhà trường, nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ
2.3.4. Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, chăm sóc giáo dục trẻ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên
2.3.5. Làm tốt công tác tuyên truyền về dinh dưỡng cho trẻ
Mô tả sản phẩm
MỤC LỤC
Nội dung | Trang |
1. Mở đầu | |
1.1. Lý do chon đề tài | |
1.2. Mục đích nghiên cứu | |
1.3. Đối tượng nghiên cứu | |
1.4. Phương pháp nghiên cứu | |
2. Nội dung | |
2.1. Cơ sở lý luận | |
2.2.Thực trạng | |
2.2.1. Thuận lợi | |
2.2.2. Khó khăn | |
2.2.3. Kết quả thực trạng | |
2.3. Biện pháp thực hiện | |
2.3.1.Xây dựng kế hoạch phòng chống suy dinh dưỡng | |
2.3.2. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc chăm sóc sức khoẻ và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ | |
2.3.3. Xây dựng thực đơn cho trẻ phù hợp với thực tế nhà trường, nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ | |
2.3.4. Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, chăm sóc giáo dục trẻ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên | |
2.3.5. Làm tốt công tác tuyên truyền về dinh dưỡng cho trẻ | |
2.4. Kết quả thực hiện | |
3. Kết luận và kiến nghị | |
1. Kết luận | |
2. Kiến nghị | |
Tài liệu tham khảo |
- MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
Như chúng ta đã biết sức khỏe là vốn quý báu nhất của con người,để tham gia vào tất cả các hoạt động thì trước hết con người cần phải có sức khỏe. Đặc biệt nhất là đối với trẻ em ở lứa tuổi mầm non thì sức khỏe lại càng quan trọng hơn vì ở giai đoạn này cơ thể của trẻ đang phát triển mạnh, các cơ quan chức năng tâm sinh lý của trẻ đang dần được hoàn thiện. Vì vậy trẻ có khỏe mạnh thì mới tích cực tham gia vào các hoạt động hàng ngày như: Hoạt động học tập, hoạt động vui chơi và hoạt động lao động….
Từ nhận thức sức khỏe hôm nay là sự phồn vinh của đất nước ngày mai. Sức khỏe ảnh hưởng đến phát triển thể lực, trí tuệ, là yếu tố quyết định đến sự phát triển của trẻ sau này. Để thế hệ trẻ được khỏe mạnh, thông minh, sáng tạo, đáp ứng được yêu cầu đổi mới của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thì việc nuôi dạy trẻ là yêu cầu rất lớn.
Có thể nói rằng, yếu tố giúp trẻ phát triển cân đối, hài hòa hoàn toàn phụ thuộc vào chất lượng chăm sóc nuôi dường trẻ. Trong những năm gần đây, hoạt động chăm sóc giáo dục dinh dưỡng, bảo vệ sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non không ngừng phát triển. Để đảm bảo công tác phòng chống suy dinh dưỡng được phát huy theo chiều hướng tích cực, nâng cao chất lượng chăm sóc phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ đang là mối quan tâm của toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay
Sức khỏe vô cùng quan trọng đối với con người, nếu không có sức khỏe thì cơ thể chậm phát triển và sinh ra nhiều bệnh tật. Nhất là trẻ ở lứa tuổi mầm non đang phát triển nhanh về thể lực và trí tuệ. Nếu được chăm sóc nuôi dưỡng đầy dủ sẽ phát triển tốt, trẻ sẽ dễ dàng lĩnh hội những kiến thức trong quá trình giáo dục, đồng thời hạn chế được ốm đau, bệnh tật. Do đó nâng cao chất lượng dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng đến sức khỏe của trẻ. trên các địa bàn của nông thôn hiện nay, tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng còn chiếm tỉ lệ cao. Dựa vào tình hình thực tế của trường mầm non Hoằng cát chúng tôi, trong đầu năm học …….. thì tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng còn rất cao, nhất là trẻ mẫu giáo. Cụ thể:
Kênh bình thường: 94.8%
Kênh suy dinh dưỡng: 5.2%
Đó là một con số rất đáng lo ngại. Vì vậy cần phải giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng của trẻ xuống mức thấp nhất, nhất la đối với trẻ mẫu giáo.
Là một phó hiệu trưởng phụ trách công tác nuôi dưỡng của trường. Tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống mức thấp nhất theo từng tháng, từng quí. Chính vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ từ 36- 72 tháng tuổi trong trường màm non Hoằng Cát” Nhằm tìm ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non năm học ……..đưa vào áp dụng thực tế phù hợp với điều kiện địa phương.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Tìm ra những biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo, nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
– Phương pháp nghiên cứu lý luận : Tài liệu sách báo, tạp chí, tập san có nội dung hướng dẫn về cách chăm sóc nuôi dưỡng và phòng chóng bệnh suy dinh dưỡng cho trẻ em.
– Phương pháp điều tra : Điều tra số trẻ khỏe mạnh và số trẻ bị suy dinh dưỡng trong toàn trường.
– Phương pháp thống kê : Tỏng hợp kết quả theo dõi khám sức khỏe định kỳ và theo dõi trên biểu đồ tăng trưởng.
– Phương pháp tuyên truyền : Phối hợp với các ban ngành đoàn thể, các ngành liên quan để tuyên truyền cách phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ.
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 4
- 111
- 1
- [product_views]
- 7
- 158
- 2
- [product_views]
- 8
- 179
- 3
- [product_views]
- 6
- 119
- 4
- [product_views]
- 8
- 152
- 5
- [product_views]
- 4
- 121
- 6
- [product_views]
- 8
- 150
- 7
- [product_views]
- 7
- 110
- 9
- [product_views]
- 1
- 186
- 10
- [product_views]