SKKN Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm nhằm phát triển năng khiếu cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở lớp 10 trường thpt
- Mã tài liệu: MT0083 Copy
Môn: | Chủ nhiệm |
Lớp: | 10 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 507 |
Lượt tải: | 6 |
Số trang: | 48 |
Tác giả: | Lê Thị Thu Phương |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | THPT Quỳ Châu |
Năm viết: | 2022-2023 |
Số trang: | 48 |
Tác giả: | Lê Thị Thu Phương |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | THPT Quỳ Châu |
Năm viết: | 2022-2023 |
Sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm nhằm phát triển năng khiếu cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở lớp 10 trường thpt”triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
2.1. Xây dựng kế hoạch phát triển năng khiếu cho học sinh lớp chủ nhiệm trên cơ sở bá
m sát KH hoạt động Trải nghiệm – Hướng nghiệp ở lớp 10 của nhà trường trong năm học
2.2 Kết nối tham gia hoạt động sinh hoạt dưới cờ của nhà trường theo chủ đề hoạt động Trải nghiệm – Hướng nghiệp, từ đó bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh lớp chủ nhiệm.
2.3. Đổi mới hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề Hoạt động Trải nghiệm – Hướng nghiệp nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu
2.4 Phối hợp với giáo viên giảng dạy Hoạt động Trải nghiệm – Hướng nghiệp, giáo viên thỉnh giảng các bộ môn năng khiếu do nhà trường lựa chọn để thúc đẩy phát triển năng khiếu cho các em học sinh lớp chủ nhiệm
2.5 Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh.
Mô tả sản phẩm
PHẦN 1 . ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã đề ra nhiệm vụ, giải pháp: Đổi mới chương trình nh m phát tri n năng lực và ph m chất người học, hài hòa đức, trí, th , m ; dạy người, dạy ch và dạy nghề… . Bộ Giáo dục và Đào tạo BGD&ĐT đã xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông Ban hành k m theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng BGD&ĐT với mục tiêu hình thành và phát tri n cho học sinh nh ng ph m chất chủ yếu đồng thời, hình thành và phát tri n cho học sinh nh ng năng lực cốt lõi và nh ng năng lực đặc thù trong đó có năng lực thẩm mĩ. Với mục tiêu Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện , giáo dục năng khiếu nói riêng và giáo dục th m m nói chung luôn được được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu nh m góp phần hình thành, phát tri n các ph m chất chủ yếu và năng lực th m m cho học sinh; giáo dục thái độ tôn trọng, khả năng kế thừa và phát huy nh ng giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống của dân tộc trong quá trình hội nhập và giao lưu với thế giới, đáp ứng mục tiêu giáo dục hài hoà về đức, trí, th , m cho học sinh.
1.2. Trong Công văn số 1496/BGD&ĐT-GDTrH ngày 19/4/2022 về việc tri n khai thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2022 – 2023 đã hướng dẫn cụ th việc thực hiện chương trình hoạt động Trải nghiệm – Hướng
nghiệp TN-HN và chương trình giáo dục nh ng bộ môn năng khiếu nghệ thuật, câu lạc bộ CLB đối với học sinh lớp 10 THPT. Theo đó công văn 1776/SGD&ĐT – GDTrH, ngày 26/8/2022 của Sở GD&ĐT Nghệ An về việc
Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2022 – 2023 cũng chỉ rõ: Các trường THPT căn cứ nhu cầu của học sinh đ tổ chức dạy học môn âm nhạc, mỹ thuật; phối hợp với giáo viên do nhà trường mời thỉnh giảng đ xây dựng kế hoạch giáo dục môn âm nhạc, mỹ thuật, chu n bị các điều kiện đảm bảo về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu tổ chức dạy học .
Trên tinh thần đó, Công văn số 664/KH-UBND, ngày 09/6/2022 của Ủy ban nhân dân huyện Quỳ Châu ban hành Kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục tăng cường tiếng anh, giáo dục k năng sống và phát tri n năng khiếu th thao, nghệ thuật cho học sinh trên địa bàn huyện Quỳ Châu giai đoạn 2022-2025 . Trong Công văn hướng dẫn cụ th kế hoạch đ phát tri n năng khiếu th thao và nghệ thuật cho học sinh là một trong nh ng nhiệm vụ trọng tâm đ phát tri n con người toàn diện trong giai đoạn hiện nay.
1.3. Theo chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018, Hoạt động TN-HN là hoạt động giáo dục bắt buộc do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện. Hoạt động này được thực hiện trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường học, theo quy mô nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường. Với bốn loại hình hoạt động chủ yếu là Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề và hoạt động CLB. Với sự tham gia, phối hợp, liên kết của nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: Giáo viên chủ nhiệm GVCN , giáo viên môn học, cán bộ tư vấn tâm lí học đường, cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán bộ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cán bộ phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Ban Giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương, các tổ chức, cá nhân trong xã hội.
Tiến s Lưu Thu Thủy – Tổng chủ biên SGK hoạt động TN-HN lớp 10 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống cho biết: Với tính mở và linh hoạt, nhà trường có th chủ động sắp xếp thứ tự thực hiện các hoạt động TN-HN cũng như chủ động sắp xếp, bố trí thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục theo chủ đề khi xây dựng kế hoạch năm học. Giáo viên có th linh hoạt, sáng tạo điều chỉnh nội dung, hình thức các hoạt động, thậm chí có th thay thế, bổ sung hoạt động sao cho phù hợp với yêu cầu giáo dục, với phông văn hóa vùng miền, trình độ, năng lực sở trường của giáo viên và điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trường . Với đặc thù đó rất phù hợp đ kết nối với việc phát tri n năng khiếu cho học sinh trong quá trình thực hiện.
1.4. Trường THPT Quỳ Châu là một ngôi trường ở huyện miền núi cao của tỉnh Nghệ An. Học sinh chủ yếu là dân tộc Thái, đến từ nh ng bản làng xa xôi, điều kiện sống và kinh tế còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn thấp. Các bậc phụ huynh hầu như không quan tâm đến năng khiếu của con và không chọn nghệ thuật là một nghề lập nghiệp cho con cái. Phụ huynh thường quan niệm: học sinh theo học nghệ thuật đều là con nhà nòi có bố hoặc mẹ làm trong l nh vực nghệ thuật và được giảng dạy bài bản từ nhỏ. Hơn thế n a, học sinh được học các bộ môn nghệ thuật từ chương trình Mầm non đến hết cấp THCS. Còn đến cấp THPT lại không có trong hệ thống môn học. Chính vì thế một số em có năng khiếu không có điều kiện đ phát tri n tài năng bản thân. Phụ huynh cũng như học sinh đều hướng vào học tập tri thức và lựa chọn nghề nghiệp theo xu hướng thời đại chứ không từ nh ng bộ môn năng khiếu.
Trước thực tế đó, với vai trò của GVCN trong việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, nhất là học sinh lớp 10 đầu cấp đ góp phần vào mục tiêu phát huy ph m chất và năng lực, định hướng nghề nghiệp, hướng tới đào tạo con người mới Việt Nam phát tri n cân đối, hài hòa và toàn diện tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm nhằm phát triển năng khiếu cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm hƣớng nghiệp ở lớp 10 trƣờng THPT Quỳ hâu, tỉnh Nghệ An”.
2. Tính mới của đề tài
- Lần đầu tiên đề tài “Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm nhằm phát triển năng khiếu cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở lớp 10 trường THPT Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An” được thực hiện ở Trường THPT Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.
- Nội dung nghiên cứu: Do TN-HN là hoạt động giáo dục hoàn toàn mới trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 nên việc nghiên cứu giải pháp của GVCN nh m phát tri n năng khiếu cho học sinh lớp 10 thông qua hoạt động này có tính mới và hết sức cần thiết. Các giải pháp được đề xuất trong đề tài phù hợp với đặc đi m đối tượng giáo viên, học sinh ở trường THPT Quỳ Châu.
3. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp của GVCN trong việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu nghệ thuật thông qua hoạt động TN-HN ở lớp 10 trường THPT Quỳ Châu.
4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Giáo viên và học sinh tại trường THPT Quỳ Châu.
- Đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi: Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm nh m phát tri n năng khiếu cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở lớp 10 trường THPT Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nhóm phương pháp lý luận
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, khảo sát, tổng kết kinh nghiệm trong quản lý giáo dục.
5.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ: Bảng bi u thống kê, sơ đồ…
- ấu trúc của đề tài
Phần : Phần đặt vấn đề Phần : Phần Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
- Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm nh m phát tri n năng khiếu cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở lớp 10 trường THPT Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An
- Hiệu quả của sáng kiến
Phần 3 : Kết luận và kiến nghị
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 4
- 169
- 1
- [product_views]
- 8
- 102
- 2
- [product_views]
- 3
- 199
- 3
- [product_views]
- 7
- 112
- 4
- [product_views]
- 2
- 149
- 5
- [product_views]
- 1
- 184
- 6
- [product_views]
- 0
- 133
- 7
- [product_views]
- 5
- 193
- 8
- [product_views]
- 0
- 144
- 9
- [product_views]
- 2
- 113
- 10
- [product_views]