SKKN Một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ 4 – 5 tuổi tham gia vào hoạt động khám phá khoa học
- Mã tài liệu: BC3049 Copy
Môn: | |
Lớp: | 4-5 tuổi |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 682 |
Lượt tải: | 5 |
Số trang: | 25 |
Tác giả: | Ngô Thị Thu Hằng |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | Trường Mầm Non Thanh Khê |
Năm viết: | 2020-2021 |
Số trang: | 25 |
Tác giả: | Ngô Thị Thu Hằng |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | Trường Mầm Non Thanh Khê |
Năm viết: | 2020-2021 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ 4 – 5 tuổi tham gia vào hoạt động khám phá khoa học” triển khai các biện pháp như sau:
*Giải pháp tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, nghiệp vụ của bản thân, năng lực tổ chức các HĐ cho trẻ KPKH
*Mua sắm sưu tầm ĐDĐC và các nguồn nguyên VL sẵn có ở địa phương, nguyên liệu phế thải, nguyên VL từ thiên nhiên để trẻ được trải nghiệm KP và thực hiện theo nội dung các chủ đề
*Tạo môi trường giáo dục hoạt động theo hướng mở để trẻ khám phá
*Đổi mới sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học để thu hút sự chú ý của trẻ
*Tạo hứng thú cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi
*Sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt động khám phá
*Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh để cho trẻ khám phá
Mô tả sản phẩm
MỤC LỤC
MỤC | NỘI DUNG | Trang |
I | MỞ ĐẦU | |
1 | Lý do chọn đề tài | |
1.1 | Mục đích nghiên cứu | |
1.2 | Đối tượng nghiên cứu | |
1.3 | Phương pháp nghiên cứu | |
II | NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM | |
1 | Cơ sở lý luận của SKKN | |
2 | Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN | |
2.1 | Thuận lợi | |
2.2 | Khó khăn | |
2.3 | Kết quả thực trạng | |
3 | Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề | |
3.1 | Giải pháp tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, nghiệp vụ của bản thân , năng lực tổ chức các HĐ cho trẻ KPKH | |
3.2 | Mua sắm sưu tầm ĐDĐC và các nguồn nguyên VL sẵn có ở địa phương, nguyên liệu phế thải, nguyên VL từ thiên nhiên để trẻ được trải nghiệm KP và thực hiện theo nội dung các chủ đề | |
3.3 | Tạo môi trường giáo dục hoạt động theo hướng mở để trẻ khám phá | |
3.4 | Đổi mới sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học để thu hút sự chú ý của trẻ | |
3.5 | Tạo hứng thú cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi | |
3.6 | Sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt động khám phá | |
3.7 | Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh để cho trẻ khám phá | |
4 | Hiệu quả của Sáng kiến kinh nghiệm | |
4.1 | Đối với trẻ | |
4.2 | Đối với bản thân | |
4.3 | Đối với nhà trường | |
III | KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ |
- MỞ ĐẦU
- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong trong hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục con người. Mục tiêu của Giáo dục mầm non là hình thành cơ sở ban đầu về nhân cách con người phát triển toàn diện.
Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi thích khám phá tìm tòi, tò mò về sự vật hiện tượng xuất phát từ những câu hỏi vì sao lại xảy ra? tại sao lại có? Phải chăng các em đang thể hiện sự khát khao tìm hiểu về môi trường xung quanh chúng ta và ham muốn được giao tiếp, được biết nó như thế nào, có thể nói môi trường xung quanh trẻ vô cùng phong phú và đa dạng đòi hỏi ở trẻ khả năng tư duy trực quan và tư duy ngôn ngữ sáng tạo. Thông qua hoạt động khám phá khoa học trẻ được quan sát, tìm hiểu thông qua những đồ vật, sự vật có thật hay những sự thật gần gũi ngoài thiên nhiên.
Đến với khám phá khoa học trẻ được phát huy và sử dụng hết các khả năng các giác quan nhìn, ngắm, sờ, nếm, ngửi….Đó là yếu tố quan trọng góp phần vào hoàn thiện các giác quan về cảm giác, tư duy, tâm lý, tri giác và ghi nhớ của trẻ, không những vậy khám phá khoa học còn góp phần phát triển ở trẻ tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, khả năng tích lũy tri thức và kinh nghiệm cuộc sống, làm cơ sở lĩnh hội những nội dung giáo dục thông qua các hoạt động vui chơi, lao động, học tập và các hoạt động khác.
Khám phá khoa học về thế giới xung quanh là hoạt động thực sự hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ, mở cho trẻ cánh cửa vào thế giới rộng lớn hơn. Nó là một thế giới rộng lớn với sự vật hiện tượng vô cùng phong phú và đa dạng với biết bao màu sắc và các đồ chơi đẹp luôn thôi thúc tâm hồn nhạy cảm và đức tính hiếu động, tò mò của trẻ nú đũi hỏi ở trẻ khả năng tư duy trực quan và tư duy ngụn ngữ sỏng tạo. Thông qua hoạt động khám phá khoa học trẻ được quan sát, tìm hiểu qua những đồ vật, sự vật có thật hay những hiện tượng gần gũi ngoài thiên nhiên.
Song thực tế hiện nay các hoạt động “Khám phá khoa học” cho trẻ còn rất đơn điệu, khô khan giáo viên chưa đầu tư trí tuệ vào bài dạy, tiết học rập khuôn cứng nhắc, trẻ chưa có hứng thú học tập, vì vậy việc sử dụng những biện pháp gây hứng thú cho trẻ nhằm nâng cao chất lượng giờ học “Khám phá khoa học” là rất cần thiết, nhất là trẻ mẫu giáo lứa tuổi mẫu giáo nhỡ.
Nhận thức tầm quan trọng của hoạt động khám phá khoa học đối với sự phát triển toàn diện của trẻ tôi quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ 4 – 5 tuổi tham gia vào hoạt động khám phá khoa học” đạt kết quả cao, ở trường mầm non Thị trấn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
– Mục đích nhằm giúp trẻ tìm ra một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ trong hoạt động khám phá khoa học, giúp trẻ hứng thú và đạt kết quả cao trong hoạt động khám phá
- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
– Các cháu trong độ tuổi lớp mẫu giáo nhỡ: (4 – 5 tuổi Hoa Huệ) trường mầm non Thị trấn Nga Sơn
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
– Phương pháp nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết
– Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
– Phương pháp Thống kê sử lý số liệu
– Phương pháp thực hành, trải nghiệm.
– Phương pháp dùng lời
– Phương pháp quan sát
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 4
- 111
- 1
- [product_views]
- 7
- 158
- 2
- [product_views]
- 8
- 179
- 3
- [product_views]
- 6
- 119
- 4
- [product_views]
- 8
- 152
- 5
- [product_views]
- 4
- 121
- 6
- [product_views]
- 8
- 150
- 7
- [product_views]
- 7
- 110
- 9
- [product_views]
- 1
- 186
- 10
- [product_views]