SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy – Học dạng bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5

Giá:
50.000 đ
Môn: Tiếng Việt
Lớp: 5
Bộ sách:
Lượt xem: 252
Lượt tải: 8
Số trang: 27
Tác giả: Phạm Thị Thu Trang
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ giáo dục
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tố
Năm viết: 2021-2022
Số trang: 27
Tác giả: Phạm Thị Thu Trang
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ giáo dục
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nguyễn Văn Tố
Năm viết: 2021-2022

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy – Học dạng bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5″ triển khai các biện pháp như sau: 

3.1. Giải pháp 1: Khơi dậy và bồi dưỡng hứng thú học tập Tiếng Việt, nhất là phân môn Tập làm văn cho học sinh Tiểu học.
3.2. Giải pháp 2: Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh.
3.3. Giải pháp 3: Hình thức tổ chức dạy học phù hợp, linh hoạt.
3.4. Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh nhận diện đặc điểm loại văn tả cảnh.
3.5. Giải pháp 5: Giúp học sinh biết cách quan sát đối tượng miêu tả.
3.6. Giải pháp 6: Hướng dẫn học sinh sử dụng dấu câu trong đoạn văn.
3.7. Giải pháp 7: Giúp học sinh viết thêm thành phần phụ (trạng ngữ) cho câu.
3.8. Giải pháp 8: Hướng dẫn học sinh sử dụng từ ngữ và phép tu từ so sánh, nhân hóa trong bài văn miêu tả cảnh.
3.9. Giải pháp 9: Giúp học sinh biết kết hợp tưởng tượng và liên tưởng.

Mô tả sản phẩm

  1. MỞ ĐẦU
  2. Lí do chọn đề tài.

Trong chương trình Tiểu học, Tiếng Việt là một môn học có tầm quan trọng đặc biệt. Môn Tiếng Việt giúp học sinh làm chủ một công cụ để sử dụng trong học tập và giao tiếp. Đặc biệt lớp 5 là lớp cuối cấp Tiểu học, cần hoàn thành mục tiêu đặt ra cho môn Tiếng Việt ở toàn cấp. Trong môn Tiếng Việt có nhiều phân môn, mỗi phân môn mang một kiến thức nhất định, chúng bổ trợ cho nhau giúp người học có thể học tốt môn Tiếng Việt. Phân môn Tập làm văn mang tính chất thực hành, tổng hợp, rèn cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Học sinh lớp 5 được học cả 4 kĩ năng kể chuyện, miêu tả người, cảnh vật. Ở ph©n m«n TËp lµm v¨n c¸c kiÓu bµi miªu tả (t¶ cảnh) ®­îc häc nhiÒu nhÊt, nã gióp cho häc sinh t¸i hiÖn l¹i cuéc sèng con ng­êi, phong c¶nh thiªn nhiªn.[ 2 ]

Tõ thùc tiÔn d¹y häc ë TiÓu häc nh÷ng n¨m qua, t«i nhËn thÊy: Häc sinh líp 5 khi thùc hiÖn bµi v¨n miªu t¶ cßn gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n, chÊt l­îng bµi lµm ch­a cao. Nguyªn nh©n chñ yÕu lµ do vèn sèng, vèn hiÓu biÕt cña c¸c em ch­a phong phó, vèn tõ cña c¸c em cßn nghÌo nµn thiÕu c¶m xóc, l¹i ch­a biÕt chắt läc, viÖc sö dông ngôn ngữ, c¸c biÖn ph¸p tu tõ cßn ch­a cao. Bên cạnh đó, nhiều em còn chưa nắm vững cách làm các kiểu bài văn miêu tả, còn yếu trong kĩ năng xây dựng bố cục, chọn ý và sắp xếp ý trong dùng từ diễn đạt. Từ đó các bài viết thường rơi vào tình trạng liệt kê, khô cứng, thiếu hình ảnh, thiếu cảm xúc và gượng ép. Mặt khác các tài liệu hướng dẫn giảng dạy chỉ mang tính chất chung chung, chưa có những giải pháp cụ thể để giúp giáo viên và học sinh vận dụng trong quá trình dạy học Tập làm văn nói chung, dạng văn tả cảnh nói riêng.  

Giúp học sinh học tốt môn Tập làm văn dạng văn tả cảnh là một việc làm có ý nghĩa thiết thực nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng. Là một giáo viên lớp 5, tôi luôn trăn trở vấn là làm thế nào để nâng cao hiệu quả dạy và học phân môn Tập làm văn của lớp mình phụ trách. Do đó tôi đã học hỏi đồng nghiệp, nghiên cứu, tìm tòi vận dụng đổi mới phương pháp dạy học và mạnh dạn đề xuất: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy – học dạng bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5” nhằm góp phần nâng cao chất lượng làm văn miêu tả cho học sinh lớp 5.

  1. Mục đích nghiên cứu.

Tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học dạng bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5.

  1. Đối tượng nghiên cứu.

Giải pháp nâng cao chất lượng dạy – học dạng bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5A trường Tiểu học Hà Lĩnh 1.

  1. Phương pháp nghiên cứu.

        4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: 

Sử dụng phương pháp này khi nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài và các tài liệu khác có liên quan.

       4.2. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin:

Được sử dụng khi nghiên cứu thực trạng của đề tài, thu thập, sử lí thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu.

     4.3. Phương pháp quan sát, thống kê, sử lí số liệu:

Phương pháp này được sử dụng khi dự giờ đồng nghiệp, quan sát việc dạy và học của giáo viên và học sinh, thống kê các nội dung liên quan đến đề tài, sử lí số liệu của các bài kiểm tra…

      4.4. Phương pháp khảo sát, thực nghiệm:

Được sử dụng khi khảo sát các giải pháp đưa ra, khi tổ chức dạy thực nghiệm, kiểm tra thực nghiệm…

  1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
  2. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu.

Miêu tả là “Dùng ngôn ngữ hay một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người khác có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc hoặc thế giới nội tâm của con người” [1]. Văn miêu tả dùng lời văn có hình ảnh, làm hiện ra trước mắt người đọc bức tranh cụ thể về một cảnh làm ta chú ý và có cảm xúc sâu sắc. Tả phải nắm được cảnh vật mình định tả có những gì nổi bật, đặc sắc và được diễn tả bằng từ ngữ giàu sức gợi cảm, giúp người đọc hình dung một cách cụ thể về hình khối, kích thước, màu sắc, âm thanh, hương vị,… và những cảm giác vui buồn, ngạc nhiên, thích thú,… của cảnh vật thông qua những nhận xét tinh tế, rung động sâu sắc thể hiện cảm xúc thẩm mỹ của người viết. [2]

Ở lớp 5, các loại bài Tập làm văn đều gắn với các chủ điểm, văn miêu tả cũng nằm trong cấu trúc đó. Quá trình thực hiện các kỹ năng phân tích đề, quan sát, tìm ý, viết đoạn là những cơ hội để huy động vốn từ, tích cực hoá vốn từ để vẽ lại được cảnh vật, đồng thời giúp trẻ hiểu biết được về cuộc sống theo các chủ điểm đã học. Việc phân tích đề, lập dàn ý, chia đoạn văn miêu tả góp phần phát triển kĩ năng phân loại, phân tích, tổng hợp của học sinh. Tư duy hình tượng của học sinh cũng được rèn luyện nhờ vận dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hóa …trong khi miêu tả.

Học sinh được học văn miêu tả ngay từ tuần 1 thông qua hai loại hình bài học: loại bài hình thành kiến thức và loại bài luyện tập thực hành. Gồm có các nội dung sau:

– Phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh.

– Nhận xét bài văn theo yêu cầu.

– Lập dàn ý.

– Xây dựng đoạn văn trong bài văn tả cảnh.

– Viết bài văn tả cảnh.

– Trả bài kiểm tra viết.

Như vậy về việc rèn luyện kỹ năng làm văn cho học sinh, theo chương trình sách giáo khoa hiện hành thì ngoài việc rèn luyện kỹ năng nhận xét qua văn bản… còn phải chú ý đến các kỹ năng quan sát, lập dàn ý và viết đoạn văn là cơ sở đầu tiên và quan trọng giúp học sinh viết bài đầy đủ, chính xác.

  1. Thực trạng của việc dạy – học Tập làm văn lớp 5 ở Trường Tiểu học Hà Lĩnh 1.

Việc dạy học Tiếng việt nói chung và dạy học phân môn Tập làm văn ở lớp 5 nói riêng đạt hiệu quả chưa cao. Giáo viên dạy học nhiệt tình, tỉ mỉ, chuẩn bị chu đáo. Việc thực hiện nội dung chương trình luôn bám sát theo chỉ đạo chung của cấp trên, bám sát mục tiêu chương trình bài học theo chuẩn kiến thức kỹ năng đồng thời thực hiện tốt các nội dung tích hợp giáo dục kỹ năng sống, lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường …

Việc thực hiện nội dung chương trình môn Tiếng Việt là 8 tiết/tuần, trong đó Tập làm văn lớp 5 được học 2 tiết/tuần. Néi dung c¸c bµi häc trong ph©n m«n TËp lµm v¨n líp 5 lµ sù tiÕp nèi vµ n©ng cao, më réng so víi c¸c líp 2, 3, 4. Lªn líp 5 häc sinh häc tiÕp vÒ văn miªu t¶. Trong ®ã t¶ c¶nh chiÕm 18 tiÕt. Như vậy trong phân môn tập làm văn ở lớp 5 thì văn tả cảnh chiếm thời lượng nhiều nhất. Nắm bắt được tầm quan trọng đó ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng của lớp 5A do tôi được phân công giảng dạy trong năm học này.

Đề bài: Em hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.                

Kết quả thu được như sau:  

Lớp Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành
SL % SL % SL %
5A 25 1 4 14 56 10 40

Đặc biệt qua bài viết của các em tôi còn nhận thấy:

*) Về nội dung bài Tập làm văn 

– 10- 15% học sinh viết văn có bố cục rõ ràng, bài viết cô động xúc tích.

– 50% học sinh thực hiện được yêu cầu của đề nhưng diễn đạt ý còn chưa rõ ràng, lôgic.

– 10% học sinh còn đôi chỗ dùng từ, đặt câu, liên kết câu, đoạn  chưa đạt. Văn viết gò bó thiếu tự nhiên, ít sáng tạo.

– 25% học sinh thì sao chép nguyên bản bài của bạn hoặc văn mẫu. Thậm chí có em bài viết còn khô khan, rời rạc, lủng củng, vay mượn.

*) Về kĩ năng: – Trong bài văn của các em gần như cả bài nhiều em không có một dấu chấm câu.

– Bài viết sai lỗi chính tả, đặc biệt là lỗi chính tả thông thường, bên cạnh những lỗi chính tả vốn có của địa phương . Diễn đạt vụng, luẩn quẩn, tối nghĩa .

Tuy nhiên, trước những yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, so với nhiệm vụ chung của ngành giáo dục, việc dạy và học phân môn Tập làm văn còn nhiều hạn chế, bất cập. Tôi cho rằng cần phải nhìn thẳng vào sự thật để phân tích một cách thấu đáo điều này. Bởi lẽ, nó có ý nghĩa về nhiều phương diện, nhất là xác định những biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng dạy và học. Về giáo viên, thông qua các tiết dự giờ tôi nhận thấy đã có nhiều tiết giáo viên còn chưa có ý thức về đổi mới phương pháp dạy. Qua việc dự giờ, tôi nhận thấy rằng, việc giảng dạy và học tập phân môn Tập làm văn còn có những vấn đề sau:

         – Các tiết học thường kéo dài quá thời gian qui định.

         – Nhiều HS còn mơ hồ về loại văn miêu tả.

         – Kĩ năng làm văn của các em còn hạn chế như: chưa biết quan sát, miêu tả còn chung chung chưa thể hiện được đặc điểm nổi bật của từng chủ đề mình định tả; chưa biết sử dụng những từ gợi tả và các thủ pháp nghệ thuật trong bài văn; chưa biết thể hiện cảm xúc của mình khi miêu tả.

        – Vốn từ ngữ của các em còn nghèo…

         Từ thực trạng việc dạy học phân môn Tập làm văn nói chung và việc dạy học dạng văn tả cảnh lớp 5 nói riêng, cùng với những nghiên cứu, tìm tòi của bản thân tôi nhận thấy cần thiết phải có một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy – học dạng bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5.

  1. Các giải pháp tổ chức thực hiện.

3.1. Giải pháp 1: Khơi dậy và bồi dưỡng hứng thú học tập Tiếng Việt, nhất là phân môn Tập làm văn cho học sinh Tiểu học.

Đại văn hào M.Gorki đã có câu nói nổi tiếng: “Thiên tài nảy nở từ tình yêu đối với công việc”. Tình yêu, niềm hứng thú là động lực, là điều kiện cũng chính là chìa khóa mở cánh cửa thành công cho bất kì công việc nào, kể cả việc học tập.  Tôi ví việc dạy học môn Tiếng Việt cũng giống như một con đường dài vậy. Con đường ấy bắt nguồn từ việc phát hiện những học sinh có hứng thú và năng khiếu Tiếng Việt tạo điều kiện cho các em phát triển năng lực cá nhân. Trong cả hành trình, người giáo viên phải biết nuôi lớn hứng thú cho học sinh. Một câu chuyện mở đầu, một câu hỏi dạng như “Các con có biết nếu như mình viết được một bài văn hay sẽ giúp chính các con điều gì không?” Hãy khôn khéo để dẫn dắt các con đến với lợi ích của việc học. Tôi nghiệm ra rằng không có con đường nào khác làm nảy sinh, duy trì hứng thú của học sinh với Tiếng Việt với miêu tả ngoài cách giúp các em thấy được sự thú vị, vẻ đẹp và sự kì diệu của miêu tả trong văn chương Việt. Từng giờ, từng phút, người giáo viên phải hướng học sinh đến cái đẹp, cái hay, cái độc đáo của môn học. Đó có thể là lời vào bài hấp dẫn, có thể là những ngữ liệu thú vị, là những thông tin bổ ích bên lề bài học.[5]

Hứng thú học tập trước hết được tạo ra bằng cách làm cho học sinh ý thức được lợi ích của việc học để tạo ra động cơ học tập. Ngay từ những ngày đầu của năm học, giáo viên cần làm cho các em nhận thức về lợi ích của việc học một cách tích cực và thiết thực với các em.

Hứng thú của học sinh cũng được khơi dậy từ việc chỉ ra vẻ đẹp của một từ, cái hay của một tình tiết truyện, chẳng hạn: Tiếng hót của chim chiền chiện không phải là “ríu rít”, “thánh thót” mà “ngọt ngào”, “long lanh”, “chan chứa”, thì mới gây ấn tượng. Hoa sầu riêng nở “tím ngát”, chứ không phải “tím ngắt” hay “ngan ngát”. Như thế thì mới có cả màu hoa, hương hoa chỉ trong một từ.

Hứng thú học Tiếng Việt, học Tập làm văn còn được tạo ra bằng cách kể cho các em nghe về cuộc đời của các nhà văn nhỏ tuổi như nhà thơ Trần Đăng Khoa, … và khuyến khích các em đọc thêm các bài văn tham khảo, bài văn hay và những bài văn đạt giải,..

3.2. Giải pháp 2: Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh.

  Chúng ta đều biết rằng quá trình dạy học gồm hai hoạt động có quan hệ hữu cơ : hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Cả hai hoạt động này đều được tiến hành nhằm thực hiện mục đích giáo dục.

Hoạt động học tập của học sinh chính là hoạt động nhận thức. Hoạt động chỉ hiệu quả khi học sinh học tập một cách tích cực, chủ động tự giác, với một động cơ nhận thức đúng đắn.

Kết quả học tập của học sinh là thước đo kết quả hoạt động của giáo viên và học sinh. Trong quá trình dạy học, điểm tập trung là bản thân người học, chứ không phải là người dạy, tức là hoạt động dạy học cần dựa trên nhu cầu, hứng thú, thói quen và năng lực của người học ở các lứa tuổi khác nhau.

0/5 (0 Reviews)
0/5 (0 Reviews)

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

Phát huy năng lực sáng tạo của học sinh khi học về hình học trong môn Toán 5 thông qua các hoạt động trải nghiệm
5
Toán
4.5/5

5
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
4.5/5

200.000 

5
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ
4.5/5

200.000 

Lớp 5
Đạo đức
4.5/5

200.000 

Theo dõi
Thông báo của
guest
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com

Đây chỉ là bản XEM THỬ - khách hàng vui lòng chọn mua tài liệu và thanh toán để nhận bản đầy đủ

TẢI TÀI LIỆU

Bước 1: Chuyển phí tải tài liệu vào số tài khoản sau với nội dung: Mã tài liệu

Chủ TK: Ngô Thị Mai Lan

STK Agribank: 2904281013397 Copy
* (Nếu khách hàng sử dụng ngân hàng Agribank thì chuyển tiền vào STK Agribank để tránh bị lỗi treo giao dịch)
STK TPbank: 23665416789 Copy
tài khoản tpbank kienedu

Bước 2: Gửi ảnh chụp giao dịch vào Zalo kèm mã tài liệu để nhận tài liệu qua Zalo hoặc email

Nhắn tin tới Zalo Kiến Edu (nhấn vào đây để xác nhận và nhận tài liệu!)