SKKN Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng hình vẽ, mô hình trực quan khi học phần văn hóa cổ đại phương Đông và Phương Tây, Lịch sử 10
- Mã tài liệu: MP0851 Copy
Môn: | Lịch sử |
Lớp: | 10 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 654 |
Lượt tải: | 10 |
Số trang: | 32 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Hồng Lan |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Hưng Khánh |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 32 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Hồng Lan |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Hưng Khánh |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng hình vẽ, mô hình trực quan khi học phần văn hóa cổ đại phương Đông và Phương Tây, Lịch sử 10“ triển khai các biện pháp như sau:
1. Xây dựng nội dung bài học và phương pháp dạy hợp lý.
2. Minh họa cụ thể trong việc hướng dẫn học sinh sử dụng hình vẽ, mô hình trực quan khi học phần văn hóa cổ đại phương Đông và Phương Tây, Lịch sử 10.
2.1. Hướng dẫn học sinh sử dụng hình vẽ minh họạ cho nội dung bài học.
2.2. Hướng dẫn học sinh làm và sử dụng mô hình trong học tập lịch sử.
Mô tả sản phẩm
MỤC LỤC
Nội dung | Trang | |
Mục lục | ||
I.Thông tin chung về sáng kiến | 2 | |
1. Tên sáng kiến | 2 | |
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến | 2 | |
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến | 2 | |
4. Thời gian áp dụng sáng kiến | 2 | |
5. Tác giả | 2 | |
II.Mô tả giải pháp sáng kiến | 2 | |
1. Tình trạng giải pháp sáng kiến | 2 | |
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến | 3 | |
a. Mục đích của giải pháp | 3 | |
b. Nội dung các giải pháp | 3 | |
Những điểm khác biệt, tính mới của sáng kiến so với các sáng kiến đã, đang được áp dụng: | 3 | |
Nội dung, cách thức, các bước thực hiện của giải pháp: | 4 | |
Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề | 4 | |
Thực trạng của vấn đề | 5 | |
Giải quyết vấn đề. | 6 | |
3. Khả năng áp dụng của sáng kiến | 15 | |
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp | 16 | |
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu | 17 | |
6. Các thông tin cần được bảo mật | 17 | |
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến. | 17 | |
III. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền | 19 | |
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị | 19 | |
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
- Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng hình vẽ, mô hình trực quan khi học phần văn hóa cổ đại phương Đông và Phương Tây, Lịch sử 10
2. Lĩnh vực sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo
- Phạm vi sáng kiến:
Phạm vi nghiên cứu của sáng kiến này áp dụng cho học sinh lớp 10 khi học nội dung Văn hóa cổ đại trong chủ đề: Xã hội cổ đại , Lịch sử lớp 10
- Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 12
năm 2021 và Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 12 năm 2022.
- MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN
1. Tình trạng giải pháp
Môn Lịch sử có một vị trí vô cùng quan trọng đã cung cấp một khối lượng kiến thức cơ bản về xã hội loài người, giúp các em hiểu được quá khứ và có khả năng dự báo được tương lai. Đặc biệt là giúp học sinh hiểu được lịch sử và văn hoá của dân tộc để qua đó góp phần giáo dục tinh thần yêu quê hương, yêu đất nước Việt Nam. Nhưng do đặc điểm của việc dạy và học lịch sử không trực tiếp tiếp xúc với quá khứ, không trực tiếp quan sát sự kiện, nên việc tiếp cận lịch sử trong khoảng không gian và thời gian rộng là một vấn đề khó khăn, cho nên trong khi học tập bộ môn lịch sử các em tỏ ra không hứng thú, mặn mà với bộ môn học này. Ngoài ra, Lịch sử là một trong những môn học có khối
lượng kiến thức phải nhớ nhiều, phải biết nhiều, hiểu nhiều (không phải học thuộc như trước), điều đó đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng tìm tòi, sáng tạo các phương pháp dạy học đơn giản mà học sinh có thể hiểu bài, nắm bài ngay tại lớp nhất là khi khối lượng kiến thức các em phải nhớ càng ngày càng nhiều trong khi thời lượng học trên lớp chỉ có 1 hoặc 2 tiết/tuần. Vì thế là một giáo viên giảng dạy lịch sử ở trường THPT, tôi luôn trăn trở trong mỗi tiết dạy của mình làm sao phát huy được tính chủ động tích cực trong tư duy nhân thức của học sinh trong quá trình học tập. Với mong muốn phát huy được tư duy sáng tạo và tính tích cực của học sinh để các em học mà “biết” và “hiểu” được lịch sử một cách khoa học, đúng đắn và chuẩn xác về “bản chất” lịch sử, đánh giá nhận xét đúng về lịch sử, các em đặt mình vào thời điểm quá khứ mà hiểu lịch sử, rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân trong học tập và cuộc sống. Đặc biệt hơn là làm sao đề nâng cao chất lượng dạy, học môn lịch sử, làm sao để các em học sinh yêu thích môn sử và học môn lịch sử có hiệu quả.
Chính vì những lý do trên, tôi mạnh dạn đưa lên một số kinh nghiệm nhỏ của mình trong dạy học lịch sử nhằm đáp ứng những yêu cầu được quan tâm hiện nay là Đổi mớí phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục. Nên tôi chọn đề tài: Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh sử dụng hình vẽ, mô hình trực quan khi học phần văn hóa cổ đại phương Đông và Phương Tây, Lịch sử 10 .
- Nội dung (các) giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
Mục đích của sáng kiến
Thực hiện sáng kiến Hướng dẫn học sinh sử dụng hình vẽ và mô hình khi học nội dung Văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây, không ngoài mục đích phát huy tính tích cực trong nhận thức và tư duy của học sinh, Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 0
- 114
- 1
- [product_views]
- 2
- 163
- 2
- [product_views]
- 3
- 183
- 3
- [product_views]
- 0
- 124
- 4
- [product_views]
- 0
- 134
- 5
- [product_views]
- 0
- 109
- 6
- [product_views]
- 5
- 101
- 7
- [product_views]
- 7
- 117
- 8
- [product_views]
- 1
- 174
- 9
- [product_views]
- 8
- 179
- 10
- [product_views]