SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động làm quen với thơ ca cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi
- Mã tài liệu: BC2076 Copy
Môn: | |
Lớp: | 3-4 tuổi |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 1078 |
Lượt tải: | 5 |
Số trang: | 22 |
Tác giả: | Phan Thị Hằng |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | Trường Mầm Non Cẩm Tú |
Năm viết: | 2019-2020 |
Số trang: | 22 |
Tác giả: | Phan Thị Hằng |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | Trường Mầm Non Cẩm Tú |
Năm viết: | 2019-2020 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động làm quen với thơ ca cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi” triển khai các biện pháp như sau:
Biện pháp 1. Khảo sát, đánh giá ban đầu việc tổ chức cho trẻ làm quen với thơ ca.
Biện pháp 2. Tìm hiểu nội dung tác phẩm.
Biện pháp 3. Chú ý sửa sai và khắc phục những khuyết điểm của trẻ khi thể hiện tác phẩm thơ ca.
Biện pháp 4. Khuyến khích trẻ bộc lộ, thể hiện ấn t¬ượng của mình về tác phẩm thơ ca một cách hồn nhiên.
Biện pháp 5. Khích lệ trẻ thể hiện giọng đọc bằng nhiều hình thức một cách tự tin và diễn cảm.
Biện pháp 6. Làm giàu cảm xúc cho trẻ thông qua các môn học và ở mọi lúc mọi nơi trên hoạt động hàng ngày.
Biện pháp 7. Tự nghiên cứu, tham khảo trên mạng và viết lời mới cho một số bài thơ.
Biện pháp 8: Xây dựng môi trường “thơ” phong phú bên trong và ngoài lớp học. Coi trọng việc sử dụng đồ dùng trực quan trong việc tổ chức hoạt độngcho trẻ 3-4 tuổi làm quen với văn học.
Mô tả sản phẩm
PHẦN I: MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài
Bác Hồ kính yêu đã từng nói: “Dạy trẻ cũng như trồng cây non. Trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu thành người tốt…”.
Điều đó cho thấy vai trò, tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của trẻ. Bởi trẻ em được ví như một “tờ giấy trắng”, sự tác động đúng hướng của giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển và hình thành nhân cách toàn diện của trẻ. Vì thế, Đảng và nhà nước ta luôn coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
Ở trường mầm non hoạt động lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc giữ một vị trí quan trọng, nh»m môc ®Ých gãp phÇn h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn toµn diÖn nh©n c¸ch trÎ. Sù tiÕp xóc thưêng xuyªn víi t¸c phÈm v¨n häc dưíi sù hưíng dÉn cña c« gi¸o sÏ më mang nhËn thøc, ph¸t triÓn tư duy, ng«n ng÷, trÝ tưëng tưîng sáng tạo cho các bé; h×nh thµnh ë trÎ nh÷ng c¶m xóc thÈm mü, t×nh c¶m ®¹o ®øc, th¸i ®é vµ n¨ng lùc c¶m thô v¨n häc nghÖ thuËt.
Sự nhạy cảm và dễ bị tổn thương của trẻ mầm non đòi hỏi quá trình giáo dục giáo viên phải hết sức chú ý đến trẻ. Trong tổ chức các hoạt động giáo dục cần có sự linh hoạt, chủ động và phát huy tính sáng tạo.
Tổ chức hoạt động lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc ở trường mầm non đặc biệt là trẻ 3-4 tuổi là công việc quan trọng đối với cô giáo, làm thế nào để giúp trẻ tiếp cận với nội dung truyện kể, thơ ca, những bài ca dao đồng dao, khai thác được ý nghĩa giáo dục vừa sức cho trẻ là cả một nghệ thuật mà cô giáo chỉ có thể thực hiện thành công khi cô giáo có sự hiểu biết đầy đủ về nó, biết khai thác nội dung của tác phẩm, những tình huống thực tiễn , những yếu tố mang tính giáo dục, dồn tâm huyết, tình thương và tinh thần trách nhiệm đối với trẻ và như vậy văn học mới thực sự thu hút trẻ bằng những tình tiết, những hình tượng, những nhân vật ngộ nghĩnh và cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp.
Đối với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi khi tiếp cận với thơ ca, một trong những thể loại văn học lôi cuốn trẻ không chỉ ở những câu từ dễ nhớ, dễ thuộc; ở âm điệu, nhịp điệu vui tươi mà những hình ảnh hiện lên trong thơ ca dành cho trẻ mầm non lung linh cảnh sắc thiên nhiên, sự sống động của thế giới xung quanh tươi đẹp, gần gủi, thân quen và ngập tràn cảm xúc. Thơ ca không chỉ cung cấp nhận thức, rèn luện kỹ năng cho trẻ mà quan trong hơn đó là ý nghĩa giáo dục của thơ rất gần gũi, thiết thực và hiệu quả; có tác động tích cực đến việc hình thành thái độ hành vi cho trẻ.
Thực tiễn hiện nay việc tổ chức cho trẻ 3- 4 tuổi lµm quen víi thơ ca còn nhiều hạn chế, một số giáo viên chưa xác định được vị trí, vai trò của mình trong cách tổ chức, hướng dẫn trẻ theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm”; tiết dạy chưa sinh động, chưa lôi cuốn được trẻ tham gia hoạt động một cách tích cực.
Do không có nguồn tài liệu phong phú; tâm lý ngại đưa những đề tài mới vào trong chương trình nên các bài thơ thường lặp đi lặp lại, gây nhàm chán đối với trẻ; đồ dùng đồ chơi còn thiếu, tính thẩm mỹ chưa cao nên chưa thu hút được sự chú ý của trẻ vào các hoạt động giáo dục…
Vì vậy, việc tìm ra những biện pháp tích cực tổ chức cho trẻ làm quen với các tác phẩm thơ ca là hết sức cần thiết; nó không chỉ góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen thơ ca mà còn góp phần giáo dục phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Đó chính là những lý do mà tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động làm quen với thơ ca cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ở trường mầm non Định Bình, năm học ……..”.
- Mục đích nghiên cứu
Nhằm tìm ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động làm quen với thơ ca cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ở trường mầm non.
- Đối tượng nghiên cứu
– Nội dung: Biện pháp tổ chức cho trẻ làm quan với thơ;
– Địa điểm: Trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, trường mầm non Định Bình;
– Thời gian: Năm học ………
- Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, nghiên cứu các loại tài liệu, tạp chí, tạp san, chương trình GDMN… liên quan đến nội dung của đề tài.
4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
– Phương pháp quan sát
– Phương pháp thực hành – trải nghiệm
– Phương pháp đàm thoại
– Phương pháp thực nghiệm.
PHẦN II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
- Cơ sở lý luận
- Tầm quan trọng của việc cho trẻ làm quen với thơ ca
Thơ ca là một trong những loại hình văn học rất quan trọng đối với trẻ mầm non, là phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ; giúp trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy gọn biết sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ… Không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ. Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú dối với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm. Thông qua nội dung các tác phẩm thơ ca giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn và kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ… Xuất phát từ tầm quan trọng đó mà hoạt động cho trẻ làm quen với thơ ca là môn học không thể thiếu trong trương trình chăm sóc giáo dục trẻ.
Mặt khác, ông cha ta xưa có câu “Trẻ lên 3 cả nhà học nói” nên việc cho trẻ tiếp xúc với thơ ca ở giai đoạn này có ý nghiã rất lớn trong việc làm giàu vốn từ cho trẻ. Thông qua hoạt động làm quen với thơ giúp ngôn ngữ của trẻ phát triển; đặc biệt là các từ tượng thanh, tượng hình… Từ đó phát triển khả năng tư duy, giúp trẻ cảm nhận cái hay, cái đẹp của thế giới xung quanh
2. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3-4 tuổi trong hoạt động làm quen với thơ
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 4
- 111
- 1
- [product_views]
- 7
- 158
- 2
- [product_views]
- 8
- 179
- 3
- [product_views]
- 6
- 119
- 4
- [product_views]
- 8
- 152
- 5
- [product_views]
- 4
- 121
- 6
- [product_views]
- 8
- 150
- 7
- [product_views]
- 7
- 110
- 9
- [product_views]
- 1
- 186
- 10
- [product_views]