SKKN Nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến môn Địa Lí lớp 12
- Mã tài liệu: MP1019 Copy
Môn: | Địa lí |
Lớp: | 12 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 1242 |
Lượt tải: | 3 |
Số trang: | 69 |
Tác giả: | Đặng Thị Thu Hà |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | PT DTNT tỉnh Nghệ An |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 69 |
Tác giả: | Đặng Thị Thu Hà |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | PT DTNT tỉnh Nghệ An |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến môn Địa Lí lớp 12” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
2.1. Tạo tâm thế sẵn sàng cho HS khi học trực tuyến
2.2. Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược
2.3. Thiết kế bài giảng Powerpoint có khả năng tương tác cao nhất
2.4. Tối đa hoá hoạt động của HS trong thời gian kết nối thực
2.5. Quản lí lớp học trực tuyến có hiệu quả
Mô tả sản phẩm
MỤC LỤC
Nội dung | Trang |
I. PHẦN MỞ ĐẦU | 1 |
1. Lí do chọn đề tài | 1 |
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài | 2 |
3. Phương pháp nghiên cứu | 2 |
4. Tính mới của đề tài | 2 |
5. Đóng góp của đề tài | 3 |
II. PHẦN NỘI DUNG | 4 |
1. Cơ sở khoa học của đề tài | 4 |
1.1.Cơ sở lí luận | 4 |
1.2. Cơ sở thực tiễn | 7 |
2. Nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến môn Địa Lí lớp 12 | 11 |
2.1. Tạo tâm thế sẵn sàng cho HS khi học trực tuyến | 11 |
2.2. Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược | 14 |
2.3. Thiết kế bài giảng Powerpoint có khả năng tương tác cao nhất | 17 |
2.4. Tối đa hoá hoạt động của HS trong thời gian kết nối thực | 20 |
2.5. Quản lí lớp học trực tuyến có hiệu quả | 29 |
3. Các công cụ đã sử dụng để hỗ trợ dạy học trực tuyến | 33 |
4. Minh hoạ kế hoạch bài dạy trực tuyến | 34 |
5. Hiệu quả của đề tài | 40 |
III. PHẦN KẾT LUẬN | 44 |
1.Tổng kết quá trình thực hiện và hướng phát triển của đề tài | 44 |
2. Kiến nghị, đề xuất | 44 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 46 |
DANH MỤC HÌNH ẢNH | |
Hình 1.1. Giao diện chính hệ thống LMS trường THPT DTNT Tỉnh
Nghệ An…………………. |
5 |
Hình 1.2. Các dạng học liệu có thể tích hợp trên LMS………… | 5 |
Hình 1.3. Quản lí lớp học trên LMS …………………………………. | 6 |
Hình 1.4. Giao diện trên điện thoại khi vào học bằng LMS……. | 6 |
Hình 1.5. Cơ cấu nhận xét, đánh giá hiệu quả học trực tuyến so với học
trực tiếp……………………………………………… |
9 |
Hình 1.6. Khó khăn của HS khi tham gia học trực tuyến……….. | 9 |
Hình 2.1. Viết trực tiếp trên P.P khi trình chiếu……………….. | 19 |
Hình 2.2. Dùng thước ảo khi dạy trực tuyến………………….. | 19 |
Hình 2.3. Sử dụng công cụ Shaper…………………………… | 20 |
Hình 2.4. Trò chơi ô chữ……………………………………… | 23 |
Hình 2.5. Công bố xếp hạng trong trò chơi Quizzi………….. | 25 |
Hình 2.6. Sự khác biệt giữa phía Đông và phía Tây dãy Hoàng Liên
Sơn………………………………………………………. |
26 |
Hình 2.7. Chuyển đường link vào ô Chat……………………… | 27 |
Hình 2.8. Padlet nộp sản phẩm dự án Bài 32…………………… | 28 |
Hình 2.9. Padlet nộp sản phẩm dự án Bài 9……………………. | 29 |
Hình 2.10. Cách thức điểm danh bằng cách đánh số thứ tự trong
Rename………………………………………………………….. |
30 |
Hình 2.11. Danh sách lớp học ảo trên Class dojo………………. | 32 |
Hình 2.12. Đánh giá HS trên lớp học ảo Class dojo……………. | 32 |
DANH MỤC BẢNG BIỂU | |
Bảng 1.1. Thời gian dạy học trực tuyến…………………………. | 8 |
Bảng 1.2. Thiết bị sử dụng học tập……………………………… | 8 |
Bảng 1.3. Kết quả khảo sát khó khăn của GV khi dạy học trực tuyến…………………………………………………………. | 10 |
Bảng 5.1. Đối chiếu kết quả khảo sát thời điểm trước và sau khi áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến….. | 40 |
Bảng 5.2. Điểm thi tốt nghiệp THPT môn Địa Lí lớp 12C1 năm học
2021-2022…………………………………………………. |
43 |
DANH MỤC CÁC ĐƯỜNG LINK | |
oll4qzg5B1ubUqx3yoRZ89wb5AS6KDOm1jrM4LnxMw/viewform?usp=sf_li nk
https://drive.google.com/file/d/1GoAbY8Va5YukPuLMLS_zLnR3mMPypl9D/ view?usp=sharing
|
|
20. Đường link khảo sát hiệu quả thực hiện đề tài:
|
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Giao diện Google Forms về khảo sát thực trạng học trực tuyến của HS………………………………………. | 47 |
Phụ lục 2: Bài giảng P.P về chủ đề sinh hoạt lớp…………. | 48 |
Phụ lục 3: Một số hình ảnh về học trực tuyến môn Địa Lí lớp
12………………………………………………………… |
51 |
DANH MỤC VIẾT TẮT
Viết tắt | Từ hoặc cụm từ |
GV | giáo viên |
GVCN | giáo viên chủ nhiệm |
HS | học sinh |
THPT | trung học phổ thông |
P.P | Powerpoint |
DTNT | dân tộc nội trú |
BGH | ban giám hiệu |
ICT | công nghệ thông tin và truyền thông |
CN | công nghiệp |
KT | kinh tế |
I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng 4.0, đặc biệt là sự bùng nổ của lĩnh vực công nghệ thông tin, Internet đã tác động to lớn đến mọi mặt của đời sống, kinh tế – xã hội toàn thế giới, trong đó có giáo dục. Xu hướng học trực tuyến đã hình thành từ rất lâu trong hệ thống đại học ở các nước phát triển. Một sinh viên ở Việt Nam vẫn có thể lấy các chứng chỉ quốc tế như các sinh viên khác học trực tiếp ở Hoa Kì, Ôxtrâylia…Việc đào tạo trực tuyến có thể giảm thời gian và chi phí rất lớn cho các khóa học. Không chỉ ở hệ thống Đại học mà còn cả ở hệ thống phổ thông, việc học trực tuyến giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết về ngôn ngữ, văn hóa, không gian địa lí, hình thành một cộng đồng học tập…. Đó chính là sự ra đời của các “lớp học không biên giới”. Cũng thật không khó để tìm kiếm các bài học trong chương trình sách giáo khoa của các cấp học trên youtube, các trang web học trực tuyến, các fanpage…với sự đa dạng về hình thức: word, mapinfo, video, livestream…. Có thể nói, học trực tuyến là xu hướng học tập hiện đại, xu hướng của thời đại 4.0.
Đại dịch Covid-19 bùng nổ, dạy và học trực tuyến được coi là giải pháp duy nhất, an toàn nhất “tạm dừng đến trường nhưng không dừng học”. Vấn đề dạy và học trực tuyến trở thành vấn đề được dư luận xã hội quan tâm và bàn tán. Nhiều ý kiến cho rằng, dạy học trực tuyến không thể có hiệu quả, chỉ là giải pháp mang tính chất tạm thời. Cộng với những vấn đề nảy sinh: nghẹn mạng, thiết bị học, trình độ công nghệ…thời gian đầu, dạy và học trực tuyến gặp rất nhiều khó khăn, rào cản từ phụ huynh, học sinh và cả giáo viên. Sau một thời gian thích ứng, được sự chỉ đạo, quan tâm của ngành giáo dục, sự mày mò “trong cái khó ló cái khôn” của nhiều giáo viên, dạy và học trực tuyến đang dần phát huy hiệu quả vốn có của nó. Như vậy, có thể nói dạy học trực tuyến không chỉ còn là giải pháp thích ứng mà sẽ trở thành chiến lược lâu dài, công cụ hữu ích cho chuyển đổi số trong giáo dục.
Dạy học trực tuyến đối với trường THPT DTNT Tỉnh là một thách thức vô cùng to lớn, bởi vì đối tượng học sinh là người dân tộc thiểu số, sinh sống ở các bản làng xa xôi, vùng biên giới thuộc các huyện miền núi phía Tây Nghệ An. Phần lớn các em đều có hoàn cảnh khó khăn, không có thiết bị để học. Để tiếp cận được với học trực tuyến, các em phải di chuyển đến những ngọn núi cao hay sáng chiều cần mẫn mấy chục km ra thị trấn để tìm mạng Internet, kể cả những hôm đầu tháng 9 trời mưa to gió lớn. Về phía giáo viên, đội ngũ của trường phần lớn đã có tuổi nên việc tiếp cận với công nghệ thông tin cũng là một hạn chế. Nhưng với tinh thần quyết tâm cao độ, tất cả vì HS thân yêu, dưới sự chỉ đạo của BGH nhà trường, tập thể giáo viên đã cố gắng, nỗ lực hết mình, tìm mọi giải pháp để khắc phục khó khăn, từ việc gửi tài liệu qua Mail, quay video, lồng tiếng vào Powerpoint tạo bài giảng trên Youtube, đến triển khai có hệ thống trên nền tảng
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 0
- 114
- 1
- [product_views]
- 2
- 163
- 2
- [product_views]
- 3
- 183
- 3
- [product_views]
- 0
- 124
- 4
- [product_views]
- 0
- 134
- 5
- [product_views]
- 0
- 109
- 6
- [product_views]
- 5
- 101
- 7
- [product_views]
- 7
- 117
- 8
- [product_views]
- 1
- 174
- 9
- [product_views]
- 8
- 179
- 10
- [product_views]