SKKN Nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường
- Mã tài liệu: MP1251 Copy
Môn: | Kỹ năng sống |
Lớp: | 11.12 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 433 |
Lượt tải: | 3 |
Số trang: | 78 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Minh Châu |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Đô Lương 2 |
Năm viết: | 2019-2020 |
Số trang: | 78 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Minh Châu |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Đô Lương 2 |
Năm viết: | 2019-2020 |
Sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường”triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
3.1. Tổ chức các buổi sinh hoạt dưới cờ theo chủ điểm
3.2. Tổ chức các Gameshow
3.3. Tổ chức hoạt động các CLB
3.4. Tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại
3.5. Tổ chức các hình thức sân khấu hóa
3.6. Tổ chức hoạt động đọc sách báo
Mô tả sản phẩm
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
- Lý do chọn đề tài
Để góp ph n nâng cao chất lượng giáo dục ph m chất, năng lực cho học sinh, trong các nhà trường ngoài việc giảng dạy các bộ môn văn hóa, học tập các kiến thức về khoa học, xã hội, lịch s trên lớp, học sinh c n phải tu dư ng và r n luyện về đạo đức, k năng giao tiếp, hợp tác sống với bạn b , th y cô và cộng đ ng, k năng ứng x . Trong “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 20092020” (Dự thảo l n thứ 14) nêu rõ: “Giáo dục và đào tạo có sứ mạng đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện góp ph n xây dựng nền văn hóa tiên tiến của đất nước trong bối cảnh toàn c u hóa, đ ng thời tạo lập nền tảng và động lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Giáo dục và Đào tạo phải góp ph n tạo nên một thế hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có bản lĩnh trung thực”.
Phát triển giáo dục là một trong những động lực quan trọng thúc đ y sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy ngu n lực con người. Muốn đào tạo ngu n lực con người đáp ứng với yêu c u phát triển của xã hội c n phát triển của xã hội c n phải quan tâm đến nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh để học sinh phát triển thành những con người năng động, sáng tạo, mạnh mẽ về thể chất và tinh th n. Một trong những yếu tố tác động đến chất lượng giáo dục của nhà trường của nhà trường phổ thông là hoạt động ngoại khóa trong nhà trường.
Trong giáo dục hiện nay, hoạt động ngoại khóa luôn đóng một vai tr quan trọng. Trong xu thế đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, Bộ giáo dục đã ban hành nhiều chỉ thị, văn bản liên quan đến việc đ y mạnh các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa để phát triển các năng lực, ph m chất c n thiết cho học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng. Song song với các hoạt động chính khóa, hoạt động ngoại khóa luôn giữ vai tr quan trọng, ý nghĩa sâu sắc, bổ sung và nâng cao chất lượng của chính hoạt động chính khóa.
Tuy nhiên hiện nay các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thông vẫn được tiến hành chưa đ ng bộ, hình thức hoạt động c n đơn điệu, nhiều hoạt động tốn kém kinh phí nhưng hiệu quả mang lại thấp. Áp lực học tập từ chính khóa rất lớn khiến các em học sinh THPT không c n thời gian để tham gia hoạt động ngoại khóa. Nhiều học sinh bị ngăn cản tham gia các hoạt động ngoại khóa từ phía phụ huynh bởi lo sợ ảnh hưởng đến chất lượng học tập chính khóa. Nhiều hoạt động ngoại khóa tổ chức rất hình thức, chưa chú trọng phát triển các năng lực, ph m chất c n thiết cho học sinh.
Năng lực giao tiếp và hợp tác là một trong những năng lực chung bắt buộc c n hình thành cho học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Giáo dục văn hóa giao tiếp và tinh th n hợp tác cho học sinh luôn là một trong những nội dung quan trọng của chương trình mới, là nhiệm vụ cấp thiết của trường học và là một trong những năng lực quan trọng của con người trong xã hội hiện đại. Hoạt động ngoại khóa có vai tr tích cực trong việc phát triển năng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh THPT . Tuy nhiên c n phải có định hướng định hướng các hoạt động ngoại khóa ấy một cách đúng đắn, rõ ràng và đạt hiệu quả.
Chính từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài của mình là “Nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường THPT Đô Lương 2”
- Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng tổ chức ngoại khóa tại các trường THPT hiện nay.
- Các hình thức tổ chức ngoại khóa để nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác của học sinh THPT.
- Đánh giá hiệu quả thực hiện các hoạt động ngoại khóa trong việc phát triển năng lực giao tiếp – hợp tác cho HS THPT ở Trường THPT Đô Lương 2
- Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu khái quát chung về các hoạt động ngoại khóa hiện nay
- Thực trạng, những khó khăn, thuận lợi khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa hiện nay trong trường THPT nói chung và trường THPT Đô Lương 2 nói riêng.
- Thực hiện các hình thức ngoại khóa để phát triển năng lực giao tiếp – hợp tác cho HS THPT trường THPT Đô Lương 2.
- Đối tượng,phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các hình thức hoạt động ngoại khóa trong trường THPT Đô Lương 2.
- Năng lực giao tiếp – hợp tác của học sinh THPT Đô Lương 2.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn về năng lực giao tiếp – hợp tác của HS và giải pháp tác động để nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác cho HS THPT Đô Lương 2.
- Không gian nghiên cứu: Đề tài được triển khai nghiên cứu cho HS Trường THPT Đô Lương 2, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An.
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực hiện trong năm học 2021 – 2022 và năm học 2022 – 2023.
- Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài, tôi đã s dụng các phương pháp sau:
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
S dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái quát hoá…các thông tin, tài liệu về khái niệm hoạt động ngoại khóa, ý nghĩa và sự c n thiết phải tổ chức các hoạt động ngoại khóa hiện nay.
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra bằng bảng hỏi: Phát phiếu điều tra thực trạng việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa hiện nay trong trường phổ thông. Bảng hỏi đánh giá thái độ của học sinh THPT sau khi tham gia các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổ thông.
Phương pháp thống kê toán học: s dụng để tính toán các tham số đặc trưng, so sánh kết quả thực nghiệm.
Phương pháp quan sát: Quan sát sự tích cực hay chưa tích cực của HS khi tham gia các hoạt động ngoại khóa để đánh giá cho chính xác hiệu quả từng hoạt động.
Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn giáo viên và học sinh trong quá trình tiến hành tổ chức các hoạt động ngoại khóa. Những khó khăn, thuận lợi của GV khi tiến hành tổ chức ngoại khóa, những mong muốn của học sinh khi tham gia các hoạt động ngoại khóa tại trường.
- Điểm mới trong kết quả nghiên cứu đề tài
Khi nghiên cứu sáng kiến này, tôi sẽ có thể giúp các em học sinh có những hoạt động ngoại khóa bổ ích bên cạnh chương trình học trên lớp vốn nhiều áp lực. Qua nghiên cứu, tôi cũng sẽ đưa ra được các cách thức tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm thúc đ y tính chủ động, tích cực của học sinh trong việc giao tiếp, hợp tác, giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn trong mọi hoạt động, không c n xấu hổ, ngại ngùng khi giao tiếp và biết đoàn kết, hợp tác khi tham gia ngoại khóa.
Đề tài của tôi muốn hướng tới một môi trường giáo dục thân thiện, tích cực, muốn biến trường học không phải chỉ là nơi để học sinh lĩnh hội tri thức mà c n là nơi học sinh được kết bạn, được giao lưu, được tâm sự, vừa học vừa chơi để mỗi ngày đến trường với học sinh là những ngày vui.
- Về lý luận:
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 4
- 102
- 1
- [product_views]
- 8
- 185
- 2
- [product_views]
- 3
- 101
- 3
- [product_views]
- 0
- 187
- 4
- [product_views]
- 3
- 120
- 5
- [product_views]
- 3
- 143
- 6
- [product_views]
- 8
- 179
- 7
- [product_views]
- 4
- 138
- 8
- [product_views]
- 2
- 101
- 9
- [product_views]