SKKN Sáng tác tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên; Ngang trời mây đỏ thiên thơ bằng thơ lục bát nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử và Giáo dục địa phương tỉnh Yên Bái

Giá:
100.000 đ
Môn: Lịch sử
Lớp: 12
Bộ sách:
Lượt xem: 823
Lượt tải: 5
Số trang: 49
Tác giả: Đặng Thị Hồng Minh
Trình độ chuyên môn: Cử nhân đại học
Đơn vị công tác: THPT Cảm Ân
Năm viết: 2021-2022
Số trang: 49
Tác giả: Đặng Thị Hồng Minh
Trình độ chuyên môn: Cử nhân đại học
Đơn vị công tác: THPT Cảm Ân
Năm viết: 2021-2022

Sáng kiến kinh nghiệmSKKN Sáng tác tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên; Ngang trời mây đỏ thiên thơ bằng thơ lục bát nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử và Giáo dục địa phương tỉnh Yên Bái triển khai các biện pháp như sau: 

*Sử dụng thơ lục bát để tạo tình huống có vấn đề và định hướng kiến thức cơ bản của bài
*Sử dụng thơ lục bát để tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức mới
* Sử dụng thơ lục bát để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử
+ Sử dụng thơ lục bát để cụ thể hóa sự kiện Lịch sử
+ Sử dụng thơ lục bát kết hợp với tường thuật để khắc sâu kiến thức cơ bản
+ Sử dụng thơ lục bát để tạo xúc cảm lịch sử cho học sinh
*Sử dụng thơ lục bát kết hợp các phương tiện kĩ thuật, phim tư liệu… để nâng cao hiệu quả bài học
*Sử dụng thơ lục bát để hỗ trợ DHLS địa phương và giáo dục địa phương

Mô tả sản phẩm

Tên sáng kiến: “Sáng tác tác phẩm Yên Bái ghi dấu sử thiên; Ngang trời mây đỏ thiên thơ bằng thơ lục bát nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử và Giáo dục địa phương tỉnh Yên Bái”   

  1. Tình trạng các giải pháp đã biết: 

Sử dụng thơ trong dạy học thực tế đã được ít nhiều nhà nghiên cứu trong nước và ngoài nước đề cập tới. Mặc dù trình bày với mức độ và cách thức khác nhau nhưng các tác giả đều nhấn mạnh vai trò và đưa ra những biện pháp cụ thể trong việc sử dụng thơ vào dạy học Lịch sử. 

1.1.Tài liệu nước ngoài 

Có thể kể đến những tác giả với các tài liệu nghiên cứu về giáo dục học, tâm lí học và giáo dục lịch sử có liên quan đến sử dụng tài liệu tham khảo nói chung, tài liệu văn học (thơ) nói riêng trong DHLS ở trường phổ thông của các tác giả: C.A 

Eedốpva, I.M.Leebedeva, A.V.Đrugiơcôve… 

 N.Đ.Đairi trong cuốn “Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào”, nhà xuất bản (NXB) Giáo dục, Hà Nội,1973 khẳng định để có một giờ học tốt người GV phải kết hợp được nhiều khâu khác nhau, trong đó sử dụng tài liệu tham khảo như  một nguồn kiến thức để cụ thể hóa kiến thức trong SGK nhằm gây hứng thú.  

 A.A Vaghin trong cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử ở  trường trung  học”, NXB Giáo dục Matxcơva, 1978 (tài liệu dịch), cũng đã nêu nên những vấn đề cơ bản về phương pháp dạy học lịch sử. Trong đó, có phương pháp sử thơ vào dạy học để khôi phục một cách sinh động nhất toàn bộ đời sống xã  hội trong quá khứ, giúp HS nắm vững tri thức LS. 

 L.F.Kharlamop trong cuốn: “Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào”, NXB Giáo dục năm 1979, cho rằng hứng thú là nhu cầu nhuốm màu sắc của cảm xúc, đi trước giai  đoạn gây động cơ và  làm cho hoạt động của con người có  tính hấp dẫn. Như vậy, nhờ có hứng thú mà con người hăng hái, tích cực hơn trong hoạt động cũng như trong học tập. 

  M.A. Đanilôp và M.N. Xcatkin, “Lý luận dạy học ở trường phổ thông”,  

NXB Giáo dục, 1980 cũng khẳng định tác dụng của tài liệu văn học trong dạy học LS, khơi dậy nguồn cảm xúc, hứng thú học tập bộ môn cho HS. 

 Tác giả V.A. Cruchetxki, 1980, 1981, “Những cơ sở của tâm lý học sư phạm”, T1,T2, NXB Giáo dục cũng nêu bật vai trò, ý nghĩa của hứng thú trong quá trình học tập của HS, làm cho quá trình đó diễn ra một cách tự nhiên,  có hiệu quả. 

Từ đó hình thành động cơ học tập đúng đắn cho HS. 

 P.A. Ruđich – Tâm lý học, bản dịch, Nxb Thể dục thể thao, H, 1986 cũng đề cập đến ý nghĩa của tài liệu tham khảo, tác động trực tiếp đến tư duy, tình cảm của HS, làm tăng hứng thú của HS trong DHLS. 

Tóm lại, các tác giả khái quát những vấn đề lí luận, vai trò của sử dụng tài   liệu tham khảo, hứng thú trong DH nói chung và DHLS nói riêng để cụ thể hóa kiến thức LS, tạo hứng thú học tập bộ môn, phát huy tính tích cực của HS, trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả bài học. Những nguồn tài liệu trên là cơ sở lí luận cho tôi thực hiện đề tài của mình. 

1.2.Tài liệu trong nước 

* Các tài liệu về Giáo dục học, Tâm lí học, Phương pháp DHLS 

Các tài liệu này đưa ra khái niệm về hứng thú và hứng thú học tập Lịch sử, về việc sử dụng tài liệu tham khảo nói chung trong đó có tài liệu văn học (thơ) nói riêng trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, tiêu biểu: 

  Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, “Giáo dục học”, Tập 1, NXB Giáo dục, 

Hà Nội, 1987, đã chỉ ra một trong những biện pháp nhằm phát huy tính tích cực,  độc lập trong hoạt động nhận thức của HS là việc sử dụng các loại tài liệu tham khảo vào dạy học. Mục đích là để nâng cao hiệu quả bài học, đáp ứng yêu cầu đào tạo. 

  Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên), “Từ điển tâm lý”, NXB Văn hóa thông tin, 2001. Tác giả đã đưa ra quan  niệm về hứng thú và  tác dụng của nó: Hứng thú là biểu hiện của một nhu cầu, làm cho chủ thể tìm cách thỏa mãn, tạo ra khoái cảm, thích thú. Vì vậy hứng thú làm tăng hiệu quả hoạt động, là một thành phần trong hệ thống động cơ của nhân cách. 

 Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Côi – Trịnh Đình Tùng  trong cuốn: “Phương pháp dạy học lịch sử”,T2, NXB Đại học sư phạm, 2012 khẳng định: các tác phẩm văn học từ xưa đến nay trong lịch sử dân tộc cũng như lịch sử  hế giới có vai trò to lớn đối với việc DHLS ở trường phổ thông. Tác phẩm văn học làm cho bài giảng sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập của HS. Điều đó chứng tỏ các tác phẩm văn học thực sự có giá trị đều phản ánh cuộc sống một cách chân thực, phác họa bức tranh xã hội đương thời của mỗi nước…nên nó rất cần thiết để làm tư liệu trong DHLS. 

 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Quang Minh, Kim Phụng, Kinh nghiệm giảng dạy theo chủ đề, T1: Gây hứng thú học tập Lịch sử cho học sinh các trường phổ thông trung học, NXB H: 1983. Các tác giả tổng kết kinh nghiệm giảng dạy môn LS trong trường THPT của một số GV và đề xuất các phương pháp gây hứng thú học tập như: sử dụng đồ dùng trực quan, hệ thống câu hỏi gợi trí thông minh, tài lệu văn học…nhằm phát huy tích tích cực của HS, từ đó nâng cao hiệu quả bài học lịch sử. 

 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (đồng chủ biên) trong cuốn: “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử” có  phần“Sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử” đề cập đến việc sử dụng tài liệu thơ ca Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao hiệu DHLS ở trường phổ thông. 

 Nguyễn Thị Côi (Cb), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Khởi, Đoàn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thế Bình, “Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử”, 

NXB ĐHSP, 2011, đã nêu rõ: Trong hồ sơ tư liệu DHLS có tài liệu thành văn gồm SGK và tài liệu tham khảo. Tài liệu tham khảo gồm các tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian, tài liệu lịch sử, văn kiện Đảng… Điều đó khẳng định khi DHLS không thể  thiếu tài liệu tham khảo. 

  • Các loại sách, tạp chí nghiên cứu giáo dục, nghiên cứu lịch sử, các công trình mang tích chuyên khảo, kỷ yếu Hội thảo khoa học 

 Tiêu biểu như Phan Ngọc Liên – Nguyễn Thị Côi với “Những vấn đề trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay”, NCLS số 4, 1994 có đề cập đến sử dụng tài liệu văn học trong đó có thơ ca vào DHLS ở trường phổ thông để cụ thể hóa kiến thức, tạo xúc cảm lịch sử cho học sinh. 

Các luận án, luận văn,  khóa luận tốt nghiệp của nghiên cứu sinh, học  viên cao học, sinh viên…đề cập sử dụng tài liệu văn học trong đó có thơ ca vào DHLS ở trường phổ thông để gây hứng thú, phát huy tính tính tích cực của HS. Điển hình như Khóa luận tốt nghiệp:“Sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch  sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 lớp 12 ở trường phổ thông” của Trương Thị Tình, đã xác định nguồn tài liệu văn học được sử dụng trong DHLS Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 và biện pháp sư phạm khi sử dụng tài liệu văn học trong đó có thơ để nâng cao hiệu quả bài học.

0/5 (0 Reviews)
0/5 (0 Reviews)

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

12
Lịch
4.5/5

Quản lý
4.5/5

100.000 

Theo dõi
Thông báo của
guest
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com

Đây chỉ là bản XEM THỬ - khách hàng vui lòng chọn mua tài liệu và thanh toán để nhận bản đầy đủ

TẢI TÀI LIỆU

Bước 1: Chuyển phí tải tài liệu vào số tài khoản sau với nội dung: Mã tài liệu

Chủ TK: Ngô Thị Mai Lan

STK Agribank: 2904281013397 Copy
* (Nếu khách hàng sử dụng ngân hàng Agribank thì chuyển tiền vào STK Agribank để tránh bị lỗi treo giao dịch)
STK TPbank: 23665416789 Copy
tài khoản tpbank kienedu

Bước 2: Gửi ảnh chụp giao dịch vào Zalo kèm mã tài liệu để nhận tài liệu qua Zalo hoặc email

Nhắn tin tới Zalo Kiến Edu (nhấn vào đây để xác nhận và nhận tài liệu!)