SKKN Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong giảng dạy lịch sử
- Mã tài liệu: MP0867 Copy
Môn: | Lịch sử |
Lớp: | 10 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 671 |
Lượt tải: | 8 |
Số trang: | 30 |
Tác giả: | Bùi Thị Minh Lan |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Nguyễn Văn Cừ |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 30 |
Tác giả: | Bùi Thị Minh Lan |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Nguyễn Văn Cừ |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong giảng dạy lịch sử “ triển khai các biện pháp như sau:
2.3.1. Những yêu cầu về sử dụng di sản văn hóa địa phương trong dạy học lịch sử
2.3.2. Các hình thức sử dụng di sản văn hóa, lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử
2.3.2.1. Sử dụng di sản văn hóa, lịch sử địa phương để tiến hành bài học ở trên lớp
2.3.2.2. Sử dụng di sản văn hóa địa phương để tiến hành bài học lịch sử tại nơi có di sản (thực địa)
2.3.2.3. Sử dụng di sản văn hóa địa phương để tổ chức tham quan ngoại khóa
2.3.3. Một số phương pháp dạy học, đánh giá kết quả dạy học, giáo dục khi sử dụng di sản văn hóa
Mô tả sản phẩm
MỤC LỤC
TT | NỘI DUNG | TRANG |
1 | PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ | 1 |
2 | 1. Lí do chọn đề tài | 1 |
3 | 2. Điểm mới của sáng kiến | 2 |
4 | PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU | 3 |
5 | Chương 1: Cơ sở khoa học | 3 |
6 | 1. Cơ sở lí luận | 3 |
7 | 2. Cơ sở thực tiễn | 4 |
8 | 3. Thực trạng | 6 |
9 | Chương 2: Các biện pháp giải quyết vấn đề | 9 |
10 | 2.1. Chuẩn bị về cơ sở vật chất, trang thiết bị ở trường
THPT Qùy Hợp 2 |
9 |
11 | 2.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Lịch sử ở trường THPT Qùy Hợp | 10 |
12 | 2.3. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, độc lập, sáng tạo của học sinh | 15 |
13 | 2.4. Đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học Lịch sử ở trường THPT Qùy Hợp 2 theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học | 19 |
14 | 2.4.1. Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống | 19 |
15 | 2.4.2. Dạy học dựa trên dự án | 25 |
16 | 2.4.3. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề | 28 |
17 | 2.4.4. Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học | 32 |
18 | 2.4.5. Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo | 37 |
19 | 2.4.6. Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu | 47 |
20 | 2.4.7. Tổ chức cho giaó viên đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực | 55 |
21 | 2.5. Thực nghiệm sư phạm | 58 |
22 | 2.5.1 Đối tượng thực nghiệm | 58 |
23 | 2.5.2 Phương pháp thực nghiệm | 59 |
24 | 2.5.3 Kết quả xử lí thực nghiệm | 60 |
25 | PHẦN III. KẾT LUẬN | 61 |
26 | TÀI LIỆU THAM KHẢO | 63 |
NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DẠY
HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN LỊCH SỬ CHƯƠNG TRÌNH GDPT
NĂM 2018 Ở TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2 (NGHỆ AN)
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Lí do chọn đề tài
Một trong những điểm mới cũng là xu thế chung của chương trình giáo dục phổ thông nhiều nước trên thế giới từ đầu thế kỉ XXI đến nay là chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. Ở Việt Nam, dạy học định hướng năng lực là yêu cầu mang tính đột phá của công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục theo Nghị quyết 29 – NQ/TW (2013) của Đảng và Nghị quyết số 88/ 2014/QH13 của Quốc hội. Để tiếp cận đón đầu thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông mới thì việc đổi mới phương pháp dạy học hướng đến phát triển năng lực người học là hết sức cần thiết.
Đáp ứng những đòi hỏi của xu thế toàn cầu hóa, thời đại 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, GDPT nước ta đang từng bước chuyển từ Chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực (NL) người học. Theo định hướng này, giáo dục không chỉ hình thành và phát triển cho học sinh (HS) những năng lực chuyên môn mà còn chú ý tới việc hình thành và phát triển những năng lực chung: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Dạy học theo hướng tiếp cận Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 hiện nay là bước đi quan trọng, không thể thiếu, đặt nền tảng cho việc dạy và học theo chương trình mới được dự kiến thí điểm khối 10 (năm 2022), khối 11 (năm 2023) và khối 12 (năm 2024) sắp tới. Môn Lịch sử là một phần trong tổng thể đó.
Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 môn Lịch sử chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực; không lấy sự trang bị kiến thức mà lấy sự phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh làm mục đích chủ đạo. Về cấu trúc nội dung, toàn bộ nội dung dạy học sẽ được tổ chức thành các chủ đề và các chuyên đề học tập. Các chủ đề, chuyên đề này được xác định dựa trên các lĩnh vực của sử học và các mạch nội dung chính của lịch sử Việt Nam, thế giới. Về yêu cầu kiểm tra, đánh giá: Phải đánh giá học sinh ở năng lực, phẩm chất; không đánh giá về mức độ học thuộc, ghi nhớ máy móc, chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.
Dạy học theo hướng tiếp cận Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 hiện nay là bước đi quan trọng, không thể thiếu, đặt nền tảng cho việc dạy và học theo chương trình mới được dự kiến thí điểm khối 10 (năm 2022), khối 11 (năm 2023) và khối 12 (năm 2024) sắp tới. Môn Lịch sử là một phần trong tổng thể đó.
Từ đó dẫn đến những điều kiện và giải pháp đảm bảo chất lượng dạy học phát triển năng lực môn Lịch sử chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 bao gồm: chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị; giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Lịch sử THPT; xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, độc lập, sáng tạo của học sinh; đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học. Xuất phát từ những lí do trên tôi chọn đề tài: “Những điều kiện và giải pháp đảm bảo chất lượng dạy học phát triển năng lực môn Lịch sử chương trình GDPT năm 2018 ở trường THPT Quỳ Hợp 2 (Nghệ An)”
- Điểm mới của sáng kiến
- Xác định được những điều kiện và giải pháp cụ thể chuẩn bị về cơ sở vật chất, trang thiết bị ở trường THPT để thực hiện môn Lịch sử chương trình GDPT năm 2018.
- Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Lịch sử THPT để đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu bộ môn trong Chương trình GDPT năm 2018.
- Cách thức xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.
- Xây dựng một số giải pháp cụ thể đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học.
- Cung cấp hệ thống tài liệu, dự án dạy học, tình huống vấn đề cụ thể, kho học liệu số có chất lượng cho bộ môn Lịch sử trong Chương trình GDPT năm 2018.
- Đề tài là tài liệu tham khảo quan trọng để đồng nghiệp tham khảo để đổi mới phương pháp giảng dạy, tích cực tự bồi dưỡng thường xuyên, chuẩn bị những điều kiện về thiết bị, năng lực, kiến thức, kỹ năng vừa nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử vừa tiếp cận chương trình môn Lịch sử chương trình GDPT năm 2018
Vì vậy, việc nghiên cứu và những đề xuất, kiến nghị của đề tài là hiệu quả, thiết thực, phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của ngành, của đồng nghiệp tâm huyết với bộ môn lịch sử.
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Cơ sở khoa học
- Cơ sở lí luận
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 0
- 114
- 1
- [product_views]
- 2
- 163
- 2
- [product_views]
- 3
- 183
- 3
- [product_views]
- 0
- 124
- 4
- [product_views]
- 0
- 134
- 5
- [product_views]
- 0
- 109
- 6
- [product_views]
- 5
- 101
- 7
- [product_views]
- 7
- 117
- 8
- [product_views]
- 1
- 174
- 9
- [product_views]
- 8
- 179
- 10
- [product_views]