SKKN Thực trạng môi trường và biến đổi khí hậu tại nghệ an hiện nay và giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chuyên đề cho học sinh khối 10 theo chương trình GDTHPT 2018

Giá:
100.000 đ
Môn: Địa Lý
Lớp: 10
Bộ sách:
Lượt xem: 598
Lượt tải: 9
Số trang: 51
Tác giả: Lê Thị Thu Linh
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ giáo dục
Đơn vị công tác: THPT Quỳnh Lưu 1
Năm viết: 2019-2020
Số trang: 51
Tác giả: Lê Thị Thu Linh
Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ giáo dục
Đơn vị công tác: THPT Quỳnh Lưu 1
Năm viết: 2019-2020

Sáng kiến kinh nghiệm “Thực trạng môi trường và biến đổi khí hậu tại nghệ an hiện nay và giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chuyên đề cho học sinh khối 10 theo chương trình GDTHPT 2018″triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:

1. Giải pháp về mặt thể chế chính sách

2 Giải pháp kiến nghị về mặt kỹ thuật công nghệ:

3. Giải pháp tích hợp nội dung giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu vào dạy học chuyên đề chương trình giáo dục phổ thông 2018.

 

 

Mô tả sản phẩm

PHẦN A : MỞ ĐẦU
I. ĐꢀT VẤN ĐỀ

1. Lꢁ do chọn đề tꢂi

Con người là sản phẩm cao quý nhất của quá trình tiến hóa hữu cơ và trở

thành một thành viên đặc biệt trong sinh quyển. Khi con người bắt đầu có ý thức

và khả năng tìm hiểu về thế giới xung quanh thì đồng thời cũng bắt đầu tạo ra

những công cụ, sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống. Trong quá

trình tiến hóa và phát triển, con người luôn phải dựa vào các yếu tố sẵn có trong

tự nhiên. Con người với tư cách là một vật thể sống, một yếu tố của sinh quyển

đã tác động trực tiếp vào môi trường. Các hệ sinh thái tự nhiên hoặc dần chuyển

thành hệ sinh thái nhân tạo, hoặc bị tác động của con người đến mức mất cân

bằng và suy thoái.

Những kết quả nghiên cứu được công bố vào năm 2019 cho thấy, nhiệt độ

Trái Đất đã tăng lên với tốc độ chưa từng có trong vòng ít nhất 12.000 năm qua.

Đặc biệt hiện tượng Trái Đất nóng lên nhanh chóng trong vòng 30 năm trở lại

đây.

Việt Nam đang chịu ảnh hưởng từ nhiều mặt của biến đổi khí hậu

(BĐKH), thiên tai, bão lụt, hạn hán diễn ra dồn dập hơn trước. Điều này là hiển

nhiên và không thể phủ nhận. Trước tình hình đó, các lĩnh vực, ngành, địa

phương đã triển khai các hoạt động nghiên cứu, đánh giá tình hình, diễn biến và

tác động của BĐKH đến tài nguyên, môi trường, sự phát triển kinh tế – xã hội,

đề xuất và bước đầu thực hiện các giải pháp ứng phó, và về lâu dài tích hợp mục

tiêu ứng phó BĐKH vào trong các hoạt động thường xuyên của mình.

Trong vấn đề vê
̀
biê
́
n đô

̉

̉
i khi hâu
̣
toan câ
̀
u va cua ca nươc , Nghệ An la
́
̀
̀
̉
̉
́
̀
môt

và biến đổi khí hậu diễn ra trên tất cả các lĩnh vực từ đời sống đến hoạt động sản

xuât.

̣
trong cac tinh cũng phai ganh chiu
̣
hâu
̣
qua năn
̣
g nê
̀
̀
ô nhiêm môi trương
̃
́
̉
́
̉
̀
́
Đứng trước vấn đề môi trường , khí hậu cấp bách như vậy , là những công
dân cua đất nươc va la những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn Địa Lý tại
̉
́
̀
̀
trương THPT ơ tinh nha chúng tôi muô
́
n gop môt chut công sưc nho be cua
̣
̀
̉
̉
̀
́
́
́
̉
́
̉
mình trong công cuộc bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu ngay trên

địa phương mình sinh sống và hơn thế nữa chúng tôi muôn đào tạo ra những

công dân hữu dụng, những thế hệ con người có ích cho đất nước, cho quê hương

những thế hệ nắm giữ vận mệnh của Tổ Quốc. Vì thế,chúng tôi thấy rằng việc

́
lồng ghép, tích hợp nội dung biến đổi khí hậu vào chương trình giảng dạy ở một

số môn học nhất là môn Địa Lý ở trường THPT là hoàn toàn phù hợp và cần

thiết nhằm trang bị cho các em những kiến thức tốt nhất về môi trương va biến
̀
̀
đô
̉
i khi hâu , hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường từ những hành

động nhỏ nhất . Đồng thời các em cũng chính là các cầu nối thông tin để tuyên

̣
́
1

 

 

 

 

 

truyền đến cộng đồng cung nhau chung tay , góp sức bảo vệ môi trường , giư lấy
̀
̃
̣
sông cua chinh minh , của toàn xã hội. Đó là lý do quan trọng nhất để chúng
́
̉
́
̀
tôi chọn đề tài và viết sáng kiến kinh nghiệm của mình là:
THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUTẠI
NGHỆ AN HIỆN NAY GIẢI PHÁP LỒNG GHÉPGIÁO DỤC MÔI

TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ CHO HỌC SINH KHỐI 10

THEO CHƢƠNG TRÌNH GDTHPT 2018”

2
. Tꢁnh mꢃi của đề tꢂi

Vân đê môi trương và biến đổi khí hậu trên thê

Nam noi riêng la môt

́
̀
́
giơi noi chung va Viêt
̣
̀
́
́
̀
̣
đê
̀
tai râ
́
t quen thuôc
̣
đa đươc
̣
rấ
t nhiê
̀
u tac gia đê
̀
câp
̣
, bàn
́
̀
̀
̃
́
̉
luân
̣
tơi . Bản thân chúng tôi cũng nói về môi trường , biê
́
n đô

môi trương va biên đô

địa điểm tiêu biểu trong địa bàn tꢀnh Nghệ An mà qua thời gian sinh

ng, nghiên cưu, trải ng hiêm thưc tê chúng tôi co đươc. Qua đo đê bao vê

trương, góp phần vào công cuộc chống biến đổi khí hậu đang diễn ra trên phạm

̉
i khi hâu
̣
nhưng
́
́
trong pham

môt sô

̣
vi , quy mô nho đo la thưc
̣
ti ễn vê
̀
́
̉
i khi hâu tai
̣
̣
̉
́
̀
̀
̀
́
̣
́
́
̣
̣
́
̣
̉
̣ môi
́
́
́
̉
̀
vi ca nươc noi chung va tinh nha noi riêng , thì học sinh , sinh viên la lưc
̣
lươn
̣
g
̉
́
́
̀
̉
̀
́
̀
đông đao, nòng cốt, là chủ nhân của đất nước trong tương lai gần , có vai trò nắm
̉
giư vân
̣
mên
̣
h cua đất nươc . Hơn thế nữa ngôi trường mà chúng tôi đang công
̃
̉
́
tác có gần 1700 học sinh. Với số lượng học sinh đó vấn đề tich hơp
̣
giao duc
̣
́
́
môi trương, chô
́
ng biê
́
n đô
̉
i khi hâu
̣
cho hoc
̣
sinh thông qua viêc
̣
lồng ghep vao
̀
́
́
̀
các bài giảng ở trên lớp và đặc biệt bằng những hành động cụ thể ở trong
trương, ngoài xã hội dù rất nhỏ nhưng có ý nghĩa vô cùng lớn góp phần vào sự
̀
phát triển bền vững của Tꢀnh nhà nói riêng và của cả nước nói chung .
3
. Đóng góp của đề tꢂi
Qua đê tai trên chúng tôi muô
̀
́
n lam sang to đươc
̣
thưc

phương trong đia

sinh cua minh y thưc , trách nhiệm bảo vệ

̣
tran
̣
g , hâu
̣
qua vê
̀
ô
̀
̀
́
̉
̉
nhiêm
̃
môi trương , biê
́
n đô
̉
i khi hâu
̣
tai
̣
môt
̣
́
đia
̣
̣
ban tinh
̀
́
̀
̉
Nghệ An. Qua đo giao duc
̣
cho hoc
̣
́
́
̉
̀
́
́
môi trương, chô
́
ng biê
́
n đô
̉
i khi hâu
̣
̀
ng cai nhin thưc
̣
́
va hanh đôn
̣
g cu thểđể
̣
̀
́
́
̀
̀
̀
góp phần vào sự phát triển bền vững của tꢀnh nhà nói riêng và cả nước nói
chung.
2

 

 

 

 

 

PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. sở luận va thƣc tiễncủa đề tꢂi
̣
̀
1
. li luân
̣
̉
́
Khái niệm về môi trường:
Từ khi xuất hiện trên trái đất, con người có nhiều mối quan hệ chặt chẽ

với tự nhiên. Trước hết, con người là một bộ phận của tự nhiên. Con người lấy

bề mặt Trái Đất làm nơi sinh sống, tồn tại và phát triển – Đó chính là môi

trường. Có nhiều khái niệm về môi trường, nhưng chúng tôi thấy khái niệm của

Allaby năm 1994 là đầy đủ hơn cả: “Môi trường bao gồm tất cả những yếu tố tác

động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật tồn tại trong đó. Môi trường

của con người bao gồm cả lĩnh vực tự nhiên, xã hội, công nghệ, kinh tế, chính

trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học”.

Khái niệm về biê
́
n đô
̉
i khi hâu
̣
́
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam: “BĐKH là sự thay đổi của

hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại

và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo”.

Theo quan điểm của Tổ chức khí tượng thế giới (WMO), BĐKH là sự vận

động bên trong hệ thống khí hậu, do những thay đổi kết cấu hệ thống hoặc trong

mối quan hệ tương tác giữa các thành phần dưới tác động của ngoại lực hoặc do

hoạt động của con người.

Sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc dao động của

khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập niên hoặc dài

hơn. BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên

ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển

hay trong khai thác sử dụng đất. Sự thay đổi về khí hậu do ảnh hưởng trực tiếp

hay gián tiếp từ hoạt động của con người cùng với BĐKH do tự nhiên sẽ làm

thay đổi cấu thành của khí quyển.

2
. sở thực tiễn
2
.1. Thc trng hc tp ca hc sinh
Để có kết luận chính xác, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tìm hiểu thực
trạng học tập của học sinh. Cụ thể, chúng tôi đã phát phiếu điều tra cho học sinh

của các trường trên địa bàn để các em phát biểu những cảm nhận và nêu ý kiến,

nguyện vọng của mình về việc tìm hiểu thực trạng môi trường ở tꢀnh Nghệ An

và giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường vào dạy học chuyên đề cho học sinh

khối 10 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.Nội dung khảo sát như sau:

0/5 (0 Reviews)
0/5 (0 Reviews)

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

Ứng dụng công nghệ thông tin và vận dụng phương pháp sơ đồ hoá vào bài giảng Địa lí 11 Khu vực Đông Nam Á (Bộ sách Kết nối tri thức)
11
Địa Lí
4.5/5

Theo dõi
Thông báo của
guest
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com

Đây chỉ là bản XEM THỬ - khách hàng vui lòng chọn mua tài liệu và thanh toán để nhận bản đầy đủ

TẢI TÀI LIỆU

Bước 1: Chuyển phí tải tài liệu vào số tài khoản sau với nội dung: Mã tài liệu

Chủ TK: Ngô Thị Mai Lan

STK Agribank: 2904281013397 Copy
* (Nếu khách hàng sử dụng ngân hàng Agribank thì chuyển tiền vào STK Agribank để tránh bị lỗi treo giao dịch)
STK TPbank: 23665416789 Copy
tài khoản tpbank kienedu

Bước 2: Gửi ảnh chụp giao dịch vào Zalo kèm mã tài liệu để nhận tài liệu qua Zalo hoặc email

Nhắn tin tới Zalo Kiến Edu (nhấn vào đây để xác nhận và nhận tài liệu!)