SKKN Tổ chức, quản lý hoạt động nhóm hiệu quả trong giờ thực hành vẽ tranh khối lớp 6

4.5/5

Giá:

50.000 đ
Cấp học: THCS
Môn: Mĩ thuật
Lớp: 6
Bộ sách:
Lượt xem: 901
File:
TÀI LIỆU WORD
Số trang:
29
Lượt tải:

6

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tổ chức, quản lý hoạt động nhóm hiệu quả trong giờ thực hành vẽ tranh khối lớp 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:

Giải pháp 1: Phân chia nhóm học sinh một cách khoa học, đảm bảo thành phần nhóm gồm những học sinh có năng lực, khả năng nhận thức khác nhau.
Giải pháp 2: Một số yêu cầu khi tổ chức hình thức học tập nhóm.
– Phân chia nhóm học sinh hợp lý.
– Hoạt động nhóm phải đảm bảo mọi thành viên tích cực tham gia, không để tình trạng học sinh làm dùm hoặc thụ động ngồi không.
– Quản lý trật tự lớp, nhất là khi học sinh tranh luận quá lớn hay gây ồn, tránh làm ảnh hưởng đến lớp bên cạch.

Mô tả sản phẩm

  1. ĐẶT VẤN ĐỀ:

1.1. Tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu:

Giáo dục Mĩ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong việc không chỉ khuyến khích sự sáng tạo của học sinh mà giúp phát triển nhân cách và các năng lực xã hội. Chính vì vậy, giáo dục Mĩ thuật là một phần quan trọng trong nỗ lực của giáo viên phụ trách môn Mĩ Thuật. Nhằm truyền cảm hứng cho học sinh học môn Mĩ thuật, đồng thời khuyến khích giáo viên kết hợp các kỹ năng mỹ thuật với các phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, khuyến khích sự tương tác, kích thích tư duy sáng tạo, kích thích phát triển nhận thức thông qua hoạt động thực tế. 

Trên cơ sở lý thuyết giáo dục và giảng dạy Mĩ thuật, giáo viên sẽ tổ chức dạy cho các em học Mĩ thuật qua các hoạt động Vẽ cùng nhau, Vẽ theo nhạc, Vẽ biểu đạt, tạo hình 3D từ các vật tìm được, Xây dựng cốt truyện… Thông qua các hoạt động tạo hình sẽ khơi gợi và phát huy được năng khiếu thẩm mỹ vốn có ở trẻ, gây hứng thú cho các em trước cái đẹp, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ của học sinh trong cuộc sống. Hoạt động giáo dục Mĩ thuật còn góp phần đem lại nhận thức mới, niềm vui, hứng thú và sáng tạo học tập cho trẻ. Việc sử dụng nền nhạc trong các hoạt động Mĩ thuật cũng tạo cho học sinh hứng thú, không khí lớp học vui vẻ, thân thiện.

“Các em học sinh khi tới trường giống như những cây non có rễ cứng cáp và đầy tiềm năng. Giáo viên chỉ đóng vai trò là những người thúc đẩy, biết cần phải thêm chất xúc tác gì vào nước tưới để giúp những cây non đó phát triển”, đó là thông điệp bà Kirsren Fugl, chuyên gia tư vấn Đan Mạch đã nêu tại các buổi tập huấn cho giáo viên khi thực hiện phương pháp mới của dự án. Điểm nổi bật của phương pháp dạy học này là giáo viên có thể chủ động theo từng nội dung tiết dạy mà kết hợp nhiều kỹ thuật trong một bài dạy. Khi giảng dạy, giáo viên Mĩ thuật phải nắm vững những yêu cầu để xây dựng các nội dung liên kết, đặc biệt lưu ý tới 5 lĩnh vực năng lực: kinh nghiệm; kỹ năng và kỹ thuật; phân tích giải trình; thể hiện năng lực truyền thông tin và đánh giá với các chủ điểm chung phù hợp với học sinh trung học cơ sởở các lứa tuổi khác nhau. Tổ chức lớp học phần lớn được thông qua hoạt động nhóm theo phương châm: Lấy người học làm trung tâm, khuyến khích sự tương tác, kích thích tư duy sáng tạo, kích thích phát triển nhận thức thông qua hoạt động thực tế mà các em được trải nghiệm.

Mặc dù vậy, phương pháp dạy học Mĩ thuật mới được áp dụng từ học kì 1 của năm học ………. vẫn còn khá nhiều điểm giáo viên băn khoăn, lúng túng, không biết thực hiện như thế nào cho đúng tinh thần đổi mới, cho đạt hiệu quả? Qua 2 đợt tập huấn và dự giờ thực tế, có thể nói hình thức tổ chức của phương pháp mới này còn quá mơ hồ đối với đại đa số giáo viên chuyên trách. Ngoài vấn đề thay đổi nội dung phân phối chương trình, sự thay đổi hình thức tổ chức lớp học phần lớn được thông qua hoạt động nhóm là một trong những vấn đề trọng tâm khiến giáo viên không khỏi tránh được những khó khăn, vướng mắc. 

– Tại sao phải tổ chức hình thức học tập theo nhóm?

– Tổ chức hình thức học tập theo nhóm như thế nào cho hiệu quả?

– Ở hoạt động nào thì cần phải tổ chức hình thức học tập hình thức nhóm?

– Khi học tập theo nhóm thì đánh giá học sinh như thế nào để đảm bảo đúng, chính xác với năng lực thực tế của từng học sinh?…

Trên đây là một số các câu hỏi đặt ra mà mỗi giáo viên đều mong muốn có được câu trả lời xác đáng. Như lời thầy chuyên viên chính Vụ Giáo dục Trung học cơ sở, BGD&ĐT : Cái gì đổi mới, thời gian đầu cũng sẽ không tránh khỏi khó khăn, điều quan trọng chính là ở chỗ, người giáo viên phải biết lấy học sinh làm trung tâm của quá trình giảng dạy, hiểu trình độ từng em, từ đó có những hành động thiết thực để cải thiện điều kiện học tập và kết quả học tập của các em. Với những nỗ lực của bản thân, tôi đã đi sâu vào tìm hiểu và đề ra một số giải pháp nhằm tổ chức có hiệu quả hình thức học tập nhóm theo phương pháp Mĩ thuật mới (dự án do Đan Mạch hỗ trợ).

1.2. Thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu: 

            – Cái khó khăn lớn nhất khi tổ chức hình thức học tập theo nhóm là quản lý trật tự học sinh. Nếu giáo viên có biện pháp xử lý tốt thì hiệu quả học tập sẽ đạt được như mục tiêu đề ra.

– Nếu giáo viên tổ chức học tập theo nhóm thường xuyên, tạo nề nếp, thói quen cho học sinh thì những khó khăn không còn là vấn đề phải lo lắng.

– Giáo viên lập sổ tay theo dõi tinh thần, thái độ và quá trình tham gia của học sinh trong nhóm, thường xuyên cập nhật những nhận xét thì việc đánh giá học sinh sẽ chính xác và đảm bảo công bằng.

1.3. Lí do chọn đề tài: 

Giáo dục Mĩ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong việc không chỉ khuyến khích sự sáng tạo của trẻ em mà giúp phát triển nhân cách và các năng lực xã hội. Chính vì vậy, giáo dục Mĩ thuật là một phần quan trọng trong nỗ lực của Đại sứ quán Đan Mạch nhằm hỗ trợ quá trình dân chủ và đa nguyên tại Việt Nam. Dự án này nhằm truyền cảm hứng cho giáo viên dạy Mĩ thuật, khuyến khích giáo viên kết hợp các kỹ năng mỹ thuật với các phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, khuyến khích sự tương tác, kích thích tư duy sáng tạo, kích thích phát triển nhận thức thông qua hoạt động thực tế. 

Trên cơ sở lý thuyết giáo dục và giảng dạy Mĩ thuật, giáo viên sẽ tổ chức dạy cho các em học Mĩ thuật qua các hoạt động Vẽ cùng nhau, Vẽ theo nhạc, Vẽ biểu đạt, tạo hình 3D từ các vật tìm được, Xây dựng cốt truyện… Thông qua các hoạt động tạo hình sẽ khơi gợi và phát huy được năng khiếu thẩm mỹ vốn có ở trẻ, gây hứng thú cho các em trước cái đẹp, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ của học sinh trong cuộc sống. Hoạt động giáo dục Mĩ thuật còn góp phần đem lại nhận thức mới, niềm vui, hứng thú và sáng tạo học tập cho trẻ. Việc sử dụng nền nhạc trong các hoạt động Mĩ thuật cũng tạo cho học sinh hứng thú, không khí lớp học vui vẻ, thân thiện.

“Các em học sinh khi tới trường giống như những cây non có rễ cứng cáp và đầy tiềm năng. Giáo viên chỉ đóng vai trò là những người thúc đẩy, biết cần phải thêm chất xúc tác gì vào nước tưới để giúp những cây non đó phát triển”, đó là thông điệp bà Kirsren Fugl, chuyên gia tư vấn Đan Mạch đã nêu tại các buổi tập huấn cho giáo viên khi thực hiện phương pháp mới của dự án. Điểm nổi bật của phương pháp dạy học này là giáo viên có thể chủ động theo từng nội dung tiết dạy mà kết hợp nhiều kỹ thuật trong một bài dạy. Khi giảng dạy, giáo viên Mĩ thuật phải nắm vững những yêu cầu để xây dựng các nội dung liên kết, đặc biệt lưu ý tới 5 lĩnh vực năng lực: kinh nghiệm; kỹ năng và kỹ thuật; phân tích giải trình; thể hiện năng lực truyền thông tin và đánh giá với các chủ điểm chung phù hợp với học sinh trung học cơ sởở các lứa tuổi khác nhau. Tổ chức lớp học phần lớn được thông qua hoạt động nhóm theo phương châm: Lấy người học làm trung tâm, khuyến khích sự tương tác, kích thích tư duy sáng tạo, kích thích phát triển nhận thức thông qua hoạt động thực tế mà các em được trải nghiệm.

Mặc dù vậy, phương pháp dạy học Mĩ thuật mới được áp dụng trên toàn tỉnh từ học kì 1 của năm học ……….vẫn còn khá nhiều điểm giáo viên băn khoăn, lúng túng, không biết thực hiện như thế nào cho đúng tinh thần đổi mới, cho đạt hiệu quả? Qua 2 đợt tập huấn và dự giờ thực tế, có thể nói hình thức tổ chức của phương pháp mới này còn quá mơ hồ đối với đại đa số giáo viên chuyên trách. Ngoài vấn đề thay đổi nội dung phân phối chương trình, sự thay đổi hình thức tổ chức lớp học phần lớn được thông qua hoạt động nhóm là một trong những vấn đề trọng tâm khiến giáo viên không khỏi tránh được những khó khăn, vướng mắc. 

– Tại sao phải tổ chức hình thức học tập theo nhóm?

– Tổ chức hình thức học tập theo nhóm như thế nào cho hiệu quả?

– Ở hoạt động nào thì cần phải tổ chức hình thức học tập hình thức nhóm?

– Khi học tập theo nhóm thì đánh giá học sinh như thế nào để đảm bảo đúng, chính xác với năng lực thực tế của từng học sinh?…

Trên đây là một số các câu hỏi đặt ra mà mỗi giáo viên đều mong muốn có được câu trả lời xác đáng. Như lời thầy chuyên viên chính Vụ Giáo dục Trung học cơ sở, BGD&ĐT : Cái gì đổi mới, thời gian đầu cũng sẽ không tránh khỏi khó khăn, điều quan trọng chính là ở chỗ, người giáo viên phải biết lấy học sinh làm trung tâm của quá trình giảng dạy, hiểu trình độ từng em, từ đó có những hành động thiết thực để cải thiện điều kiện học tập và kết quả học tập của các em. Với những nỗ lực của bản thân, tôi đã đi sâu vào tìm hiểu và đề ra một số giải pháp nhằm tổ chức có hiệu quả hình thức học tập nhóm theo phương pháp Mĩ thuật mới

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

Theo dõi
Thông báo của
guest
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com

Đây chỉ là bản XEM THỬ - khách hàng vui lòng chọn mua tài liệu và thanh toán để nhận bản đầy đủ

TẢI TÀI LIỆU

Bước 1: Chuyển phí tải tài liệu vào số tài khoản sau với nội dung: Mã tài liệu

Chủ TK: Ngô Thị Mai Lan

STK Agribank: 2904281013397 Copy
* (Nếu khách hàng sử dụng ngân hàng Agribank thì chuyển tiền vào STK Agribank để tránh bị lỗi treo giao dịch)
STK TPbank: 23665416789 Copy
tài khoản tpbank kienedu

Bước 2: Gửi ảnh chụp giao dịch vào Zalo kèm mã tài liệu để nhận tài liệu qua Zalo hoặc email

Nhắn tin tới Zalo Kiến Edu (nhấn vào đây để xác nhận và nhận tài liệu!)