Sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua dạy học Địa lí 12 THPT
- Mã tài liệu: MP1027 Copy
Môn: | Địa lí |
Lớp: | 12 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 1261 |
Lượt tải: | 4 |
Số trang: | 59 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Minh Châu |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | THPT Cửa Lò |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 59 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Minh Châu |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | THPT Cửa Lò |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua dạy học Địa lí 12 THPT” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
1. Sử dụng kỹ thuật “động não”.
2. Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy
3. Sử dụng kỹ thuật dạy học theo trạm.
4. Sử dụng kỹ thuật “ ủng hộ – phản đối ”.
5. Sử dụng kỹ thuật “ các mảnh ghép ”.
6. Sử dụng kỹ thuật “ khăn trải bàn ”.
7. Sử dụng kỹ thuật “ ổ bi ”.
8. Sử dụng kỹ thuật “ 3 lần 3 ”
Mô tả sản phẩm
MỤC LỤC
MỤC | Trang |
PHẦN I. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ | 1 |
I. Lí do chọn đề tài | 1 |
II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu | 1 |
1. Mục đích | 1 |
2. Nhiệm vụ | 2 |
III. Đối tượng, phạm vi, phương pháp và thời gian nghiên cứu | 2 |
1. Đối tượng, phạm vi | 2 |
2. Phương pháp nghiên cứu | 2 |
3. Thời gian nghiên cứu. | 2 |
IV. Những đóng góp mới của đề tài. | 2 |
PHẦN II. NỘI DUNG | 4 |
I. Lý luận chung. | 4 |
1. Cơ sở lý luận. | 4 |
2. Cơ sở thực tiễn | 6 |
II. Tìm hiểu một số kỹ thuật trong dạy học Địa lí | 8 |
1. Sử dụng kỹ thuật “động não”. | 8 |
2. Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy | 9 |
3. Sử dụng kỹ thuật dạy học theo trạm. | 11 |
4. Sử dụng kỹ thuật “ ủng hộ – phản đối ”. | 13 |
5. Sử dụng kỹ thuật “ các mảnh ghép ”. | 14 |
6. Sử dụng kỹ thuật “ khăn trải bàn ”. | 17 |
7. Sử dụng kỹ thuật “ ổ bi ”. | 20 |
8. Sử dụng kỹ thuật “ 3 lần 3 ” | 21 |
9. Kỹ thuật KWL/KWLH. | 23 |
III. Giáo án minh họa. | 26 |
1. Giáo án số 1 | 26 |
2. Giáo án số 2 | 35 |
IV. Kết quả thực nghiệm giờ dạy. | 42 |
1. Mục tiêu thực nghiệm. | 42 |
2. Đối tượng thực nghiệm. | 42 |
3. Nội dung, phương pháp thực nghiệm. | 42 |
4. Phân tích kết quả thực nghiệm. | 42 |
5. Nội dung thực nghiệm. | 42 |
6. Kết quả thực nghiệm sư phạm. | 43 |
V. Một số khó khăn khi áp dụng đề tài. | 46 |
VI. Bài học kinh nghiệm. | 47 |
VII. Hướng phát triển. | 47 |
PHẦN III: KẾT LUẬN | 49 |
I. Kết luận. | 49 |
II. Kiến nghị, đề xuất. | 49 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 51 |
PHỤ LỤC | 52 |
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG
STT | Hình, bảng | Tên bảng và hình | Trang |
1 | Hình 1.1 | Sơ đồ tư duy bài Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên | 10 |
2 | Hình 1.2 | Kỹ thuật dạy học các mảnh ghép
|
15 |
3 | Hình 1.3 | Kỹ thuật dạy học khăn trải bàn
|
18 |
4 | Hình 1.4 | Hình 1.4: Biểu đồ điểm số bài kiểm tra lớp 12D2 và 12 D3
|
44 |
2 | Hình 1.5 | Hình 1.5: Biểu đồ tỉ lệ điểm số bài kiểm tra lớp 12D2 và 12 D3 (%) | 44 |
3 | Bảng 1 | Bảng khảo sát kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra 15 phút
|
43 |
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. GV | Giáo viên |
2. HS | Học sinh |
3. THPT | Trung học phổ thông |
4. TN | Thực nghiệm |
5. ĐC | Đối chứng |
6. SGK | Sách giáo khoa |
7. PPDH | Phương pháp dạy học |
8. GD&ĐT | Giáo dục và Đào tạo |
9. CNTT | Công nghệ thông tin |
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Lí do chọn đề tài
Sự phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế với những ảnh hưởng của xã hội tri thức và toàn cầu hóa đang tạo ra những cơ hội nhưng đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo dục trong việc đào tạo đội ngũ lao động. Điều này cũng có nghĩa là nền giáo dục nước ta nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động sáng tạo của người học.
Để đảm bảo mục tiêu đổi mới dạy học môn Địa lí THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh, đồng thời góp phần vào giải quyết thực trạng các em có xu hướng chán học, thờ ơ với môn Địa lí, giáo viên trên cả nước đã chủ động, sáng tạo trong việc vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp và có hiệu quả. Để nâng cao chất lượng dạy và học Địa lí mỗi GV cần biết cách áp dụng các KTDH cùng với các PPDH tích cực.
Chủ trương của Bộ GD-ĐT đã được Sở GD-ĐT quán triệt từng năm học, đến từng đơn vị giáo dục và đặc biệt đã tổ chức triển khai tập huấn cho đội ngũ giáo viên cốt cán về các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như: Lược đồ tư duy, khăn trải bàn, theo góc, theo dự án, hợp đồng, KWLH, trò chơi….
Sau thời gian nghiên cứu và ứng dụng vào dạy học thực tiễn trong nhà trường THPT, chúng tôi thấy một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực có thể phát huy được tính tích cực, hứng thú và tự học của học sinh. Tuy nhiên, để sử dụng có hiệu quả các kĩ thuật dạy học này, GV cần phải nắm được các bước tiến hành, ưu điểm, nhược điểm, khả năng ứng dụng và kết hợp sáng tạo với các phương pháp dạy học truyền thống, đặc thù bộ môn.
Từ những lí do trên, chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua dạy học Địa lí 12 THPT” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình.
- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích. – Góp phần đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Địa lí nói chung và chương trình lớp 12 nói riêng, nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy của giáo viên và rèn luyện cho học sinh phát triển năng lực tư duy, rèn luyện kĩ năng tự học, tự nghiên cứu.
-
- Thông qua kết hợp các kỹ thuật dạy học ở môn Địa lí lớp 12 – THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, góp phần nâng cao hiệu quả học tập môn Địa lí ở nhà trường phổ thông. Đồng thời, cung cấp
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 0
- 114
- 1
- [product_views]
- 2
- 163
- 2
- [product_views]
- 3
- 183
- 3
- [product_views]
- 0
- 124
- 4
- [product_views]
- 0
- 134
- 5
- [product_views]
- 0
- 109
- 6
- [product_views]
- 5
- 101
- 7
- [product_views]
- 7
- 117
- 8
- [product_views]
- 1
- 174
- 9
- [product_views]
- 8
- 179
- 10
- [product_views]