Giáo án HĐTNHN 11 Cánh diều – CHỦ ĐỀ 6. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, TÀI NGUYÊN VÀ CẢNH QUAN(W+PPT)

Giá:
100.000 đ
Môn: HDTNHN
Lớp: 11
Bộ sách: Cánh diều
Lượt xem: 458
Lượt tải: 8
Số trang: 27
Tác giả:
Trình độ chuyên môn:
Đơn vị công tác:
Năm viết:
Số trang: 27
Tác giả:
Trình độ chuyên môn:
Đơn vị công tác:
Năm viết:

Sáng kiến kinh nghiệm “Giáo án HĐTNHN 11 Cánh diều – CHỦ ĐỀ 6. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, TÀI NGUYÊN VÀ CẢNH QUAN(W+PPT)”triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:

Sau bài học này, HS sẽ:

– Đưa ra được các kiến nghị về bảo vệ môi trường từ số liệu khảo sát.

– Đánh giá được thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh của cộng đồng dân cư tại địa phương.

Mô tả sản phẩm

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

– Đưa ra được các kiến nghị về bảo vệ môi trường từ số liệu khảo sát.

– Đánh giá được thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh của cộng đồng dân cư tại địa phương.

2. Năng lực

Năng lực chung:

– Tự chủ, tự học: Luôn có ý thức quan sát, học hỏi để tìm hiểu những cách thức bảo vệ môi trường, tài nguyên, cảnh quan thiên nhiên của địa phương.

– Giao tiếp và hợp tác: Thể hiện khả năng giao tiếp và hợp tác tốt với các thành viên trong lớp để thực hiện các hoạt động trong chủ đề.

3. Phẩm chất:

– Yêu nước: Biết bày tỏ lòng yêu mến, trân trọng đối với quê hương, đất nước thông qua những hoạt động quan tâm, chăm sóc cảnh quan, tài nguyên và môi trường.

– Nhân ái: Yêu thương, quan tâm đến mọi sinh vật trong tự nhiên , học cách sống hòa hợp với thiên nhiên, môi trường.

– Chăm chỉ: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động chung của cộng đồng về bảo vệ môi trường, tài nguyên, cảnh quan thiên nhiên và danh lam thắng cảnh.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

– SHS, SGV, Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11.

– Hướng dẫn HS các nguồn tìm tư liệu: Internet; hỏi ý kiến người thân, bạn bè; tìm thông tin các địa điểm văn hóa, du lịch,…

2. Đối với học sinh

– Tìm đọc, sưu tầm và tổng hợp tư liệu về các nội dung được giao.

– Đọc trước các hoạt động trong SHS để chuẩn bị ý kiến và tâm thế tham gia hoạt động.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ

1.1. Truyền thông về chủ đề bảo vệ môi trường, tài nguyên

– Phổ biến và phân công nhiệm vụ trước 1 – 2 tuần để các lớp chuẩn bị.

– Gợi ý hình thức truyền thông: trực tiếp (bằng diễn thuyết, hùng biện, tranh luận,…) hoặc gián tiếp (thông qua mạng xã hội, loa phát thanh,…).

– Một số nội dung có thể sử dụng để truyền thông:

+ Đề xuất cách thức, sáng kiến để bảo vệ môi trường, tài nguyên.

1.2. Trình diễn thời trang từ vật liệu tái chế

– Thông báo nội dung hoạt động trước 1 – 2 tuần để các lớp chuẩn bị và lựa chọn chủ đề trình diễn.

– Phân công các nhóm HS phụ trách buổi trình diễn: làm MC, chuẩn bị văn nghệ, chuẩn bị đố vui/hỏi đáp nhanh,…

Gợi ý nội dung:

+ Thời trang dạo phố nam, nữ, unisex (phi giới tính).

+ Áo dài cách tân nam, nữ.

+ Trang phục công sở nam, nữ, unisex.

+ …

– Tổ chức trình diễn theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường, kết hợp các tiết mục văn nghệ hoặc đố vui về chủ đề thiên nhiên, môi trường.

GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP

1.1. Tranh biện về tác động của sản xuất kinh doanh đến môi trường

– Tổ chức tranh biện công khai theo hình thức cá nhân hoặc nhóm nhỏ (nhóm từ 2 – 4 người, không nên quá đông sẽ mất nhiều thời gian tranh biện hoặc làm loãng các lập luận).

– Thời gian chuẩn bị cho cuộc tranh biện: khoảng 1 tuần.

– Gợi ý nội dung tranh biện:

+ Khi nào thì hoạt động sản xuất kinh doanh có thể ảnh hưởng tích cực đến môi trường?

+ Bạn đồng ý hay phản đối quan điểm: “Trong những giai đoạn nhất định, chúng ta phải chấp nhận tạm bỏ qua vấn đề môi trường để ưu tiên cho lợi ích kinh tế?” Vì sao bạn đồng ý/phản đối?

1.2. Hùng biện về vẻ đẹp, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh ở địa phương

– Tổ chức hùng biện cá nhân, khuyến khích cả HS nam và nữ đăng kí tham gia.

– Hướng dẫn HS tìm các nguồn tư liệu hỗ trợ cho nội dung tham gia hùng biện: Internet; phòng thông tin – văn hóa của địa phương; những người cao tuổi,…

– Gợi ý nội dung hùng biện:

+ Những nét độc đáo của cảnh quan thiên nhiên tại địa phương.

1.3. Tọa đàm về vai trò, sự tham gia của HS trong việc bảo tồn và quảng bá cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh

– Gợi ý nội dung trao đổi:

+ Vì sao HS cần tham gia vào việc bảo tồn và quảng bá cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương?

+ Lợi ích của việc HS tham gia bảo tồn và quảng bá cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương đối với bản thân HS?

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; tạo tâm thế cho HS trước khi bước vào bài học.

c. Sản phẩm: Cảm nhận của HS về trách nhiệm của bản thân về chủ đề bài học.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV cho HS xem video và trả lời câu hỏi:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS xem video và trả lời câu hỏi.

– GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

– GV mời đại diện 1 -2 HS chia sẻ cảm nhận của bản thân.

+ Biện pháp:

• Phân loại rác hữu cơ, rác vô cơ.

• Giảm khói bụi trong không khí.

• Hạn chế sử dụng túi nilon.

• Tắt điện khi không sử dụng.

• Tiết kiệm nước.

• Tái sử dụng quần áo cũ, giấy báo, thùng carton,…

• Tái chế vỏ lon, pin,…

– GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên và tác động của phát triển sản xuất kinh doanh đến môi trường

a. Mục tiêu: Sau hoạt động, HS thực hiện được các bước nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên và tìm hiểu được tác động của phát triển sản xuất kinh doanh đến môi trường.

c. Sản phẩm: HS thực hành nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên và tác động của phát triển sản xuất kinh doanh đến môi trường.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV hướng dẫn HS xác định vấn đề về môi trường tại địa phương cần nghiên cứu, khảo sát.

– GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, xây dựng kế hoạch khảo sát theo gợi ý SGK tr.53, 54.

Kế hoạch khảo sát trình bày dưới Hoạt động 1.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS làm việc theo nhóm và thực hiện nhiệm vụ.

– GV quan sát quá trình HS thực hiện và hỗ trợ khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

– GV mời đại diện một số HS chia sẻ kế hoạch khảo sát.

– GV mời HS khác nhận xét, đánh giá (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

– GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. 1. Nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên và tác động của phát triển sản xuất kinh doanh đến môi trường

1.1. Nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương

– HS tự lập kế hoạch khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương theo gợi ý.

KẾ HOẠCH KHẢO SÁT

THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT, KINH DOANH ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA XÃ A

(1) Nhóm

hồ, ao trong xã A.

(4) Thời gian khảo sát: Một tuần.

(5) Phương pháp thực hiện kế hoạch: Quan sát, phỏng vấn, khảo sát thực địa, phân tích và tổng hợp số liệu,…

(6) Phương tiện thực hiện khảo sát: Máy ảnh, điện thoại (ghi âm, quay video clip,…), phiếu quan sát,…+ Tiêu cực.

(8) Phân công nhiệm vụ:

– Phụ trách lập bảng hỏi, thực hiện phỏng vấn: Huy, Linh.

– Lấy mẫu nước, phân tích: Trà, Tuấn.

– Thu thập hình ảnh, thực hiện phiếu quan sát, tổng hợp số liệu và viết báo cáo: Mai, Hùng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên với cảm xúc con người

a. Mục tiêu: Sau hoạt động, HS giới thiệu được một số cảnh quan thiên nhiên từng đến thăm và ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với cảm xúc của con người.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên với cảm xúc con người qua 3 nhiệm vụ chính:

2. Thảo luận về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với cảm xúc của con người.

3. Kể lại một câu chuyện hoặc ví dụ cụ thể về cảnh quan thiên nhiên đã tác động tích cực đến cảm xúc của em hoặc người khác như thế nào.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên với cảm xúc con người.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Hãy chia sẻ về những cảnh quan thiên nhiên mà em từng đến thăm với gia đình, bạn bè.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS tổ chức trao đổi theo cặp, thảo luận theo hướng dẫn của GV.

– GV quan sát quá trình HS thực hiện và hỗ trợ khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

– GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận:

Gợi ý:

+ Cảnh quan thiên nhiên: Vịnh Hạ Long.

+ Điểm nổi bật: nước biển xanh ngát, không khí dễ chịu, bãi cát trắng trải dài,…

+ Ấn tượng về Vịnh Hạ Long: cảnh quan môi trường thiên nhiên xanh – sạch – đẹp.

– GV mời đại diện nhóm khác trình bày, bổ sung ý kiến của các nhóm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

– GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. 2. Tìm hiểu ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên với cảm xúc con người

2.1. Giới thiệu về những cảnh quan thiên nhiên mà em từng đến thăm và chia sẻ cảm xúc của em khi đến thăm nơi đó

Cảnh quan thiên nhiên là một phần tất yếu trong cuộc sống của con người, giúp mang lại những khoảng thời gian thư giãn có ý nghĩa.

 

Nhiệm vụ 2: Thảo luận về ý nghĩa cảnh quan thiên nhiên đối với cảm xúc của con người

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV đưa ra một số gợi ý trao đổi:

+ Đứng trước một cảnh quan đẹp/hùng vĩ/tráng lệ,… chúng ta thường có cảm xúc như thế nào? (Nêu ví dụ cụ thể về cảnh quan tại địa phương hoặc trong nước, trên thế giới).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ.

– GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

– GV mời đại diện một số HS chia sẻ trước lớp kết quả đã thảo luận.

– GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh và kết luận.

– GV chuyển sang nội dung mới. 2.2. Thảo luận về ý nghĩa cảnh quan thiên nhiên đối với cảm xúc của con người

– Ngược lại, một cảnh quan thiên nhiên xấu, bị ô nhiễm và ồn ào có thể gây ra sự bất an và căng thẳng tinh thần.

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

– Đưa ra được các kiến nghị về bảo vệ môi trường từ số liệu khảo sát.

– Đánh giá được thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh của cộng đồng dân cư tại địa phương.

2. Năng lực

Năng lực chung:

– Tự chủ, tự học: Luôn có ý thức quan sát, học hỏi để tìm hiểu những cách thức bảo vệ môi trường, tài nguyên, cảnh quan thiên nhiên của địa phương.

– Giao tiếp và hợp tác: Thể hiện khả năng giao tiếp và hợp tác tốt với các thành viên trong lớp để thực hiện các hoạt động trong chủ đề.

3. Phẩm chất:

– Yêu nước: Biết bày tỏ lòng yêu mến, trân trọng đối với quê hương, đất nước thông qua những hoạt động quan tâm, chăm sóc cảnh quan, tài nguyên và môi trường.

– Nhân ái: Yêu thương, quan tâm đến mọi sinh vật trong tự nhiên , học cách sống hòa hợp với thiên nhiên, môi trường.

– Chăm chỉ: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động chung của cộng đồng về bảo vệ môi trường, tài nguyên, cảnh quan thiên nhiên và danh lam thắng cảnh.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

– SHS, SGV, Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11.

– Hướng dẫn HS các nguồn tìm tư liệu: Internet; hỏi ý kiến người thân, bạn bè; tìm thông tin các địa điểm văn hóa, du lịch,…

2. Đối với học sinh

– Tìm đọc, sưu tầm và tổng hợp tư liệu về các nội dung được giao.

– Đọc trước các hoạt động trong SHS để chuẩn bị ý kiến và tâm thế tham gia hoạt động.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ

1.1. Truyền thông về chủ đề bảo vệ môi trường, tài nguyên

– Phổ biến và phân công nhiệm vụ trước 1 – 2 tuần để các lớp chuẩn bị.

– Gợi ý hình thức truyền thông: trực tiếp (bằng diễn thuyết, hùng biện, tranh luận,…) hoặc gián tiếp (thông qua mạng xã hội, loa phát thanh,…).

– Một số nội dung có thể sử dụng để truyền thông:

+ Đề xuất cách thức, sáng kiến để bảo vệ môi trường, tài nguyên.

1.2. Trình diễn thời trang từ vật liệu tái chế

– Thông báo nội dung hoạt động trước 1 – 2 tuần để các lớp chuẩn bị và lựa chọn chủ đề trình diễn.

– Phân công các nhóm HS phụ trách buổi trình diễn: làm MC, chuẩn bị văn nghệ, chuẩn bị đố vui/hỏi đáp nhanh,…

Gợi ý nội dung:

+ Thời trang dạo phố nam, nữ, unisex (phi giới tính).

+ Áo dài cách tân nam, nữ.

+ Trang phục công sở nam, nữ, unisex.

+ …

– Tổ chức trình diễn theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường, kết hợp các tiết mục văn nghệ hoặc đố vui về chủ đề thiên nhiên, môi trường.

GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP

1.1. Tranh biện về tác động của sản xuất kinh doanh đến môi trường

– Tổ chức tranh biện công khai theo hình thức cá nhân hoặc nhóm nhỏ (nhóm từ 2 – 4 người, không nên quá đông sẽ mất nhiều thời gian tranh biện hoặc làm loãng các lập luận).

– Thời gian chuẩn bị cho cuộc tranh biện: khoảng 1 tuần.

– Gợi ý nội dung tranh biện:

+ Khi nào thì hoạt động sản xuất kinh doanh có thể ảnh hưởng tích cực đến môi trường?

+ Bạn đồng ý hay phản đối quan điểm: “Trong những giai đoạn nhất định, chúng ta phải chấp nhận tạm bỏ qua vấn đề môi trường để ưu tiên cho lợi ích kinh tế?” Vì sao bạn đồng ý/phản đối?

1.2. Hùng biện về vẻ đẹp, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh ở địa phương

– Tổ chức hùng biện cá nhân, khuyến khích cả HS nam và nữ đăng kí tham gia.

– Hướng dẫn HS tìm các nguồn tư liệu hỗ trợ cho nội dung tham gia hùng biện: Internet; phòng thông tin – văn hóa của địa phương; những người cao tuổi,…

– Gợi ý nội dung hùng biện:

+ Những nét độc đáo của cảnh quan thiên nhiên tại địa phương.

1.3. Tọa đàm về vai trò, sự tham gia của HS trong việc bảo tồn và quảng bá cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh

– Gợi ý nội dung trao đổi:

+ Vì sao HS cần tham gia vào việc bảo tồn và quảng bá cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương?

+ Lợi ích của việc HS tham gia bảo tồn và quảng bá cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương đối với bản thân HS?

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; tạo tâm thế cho HS trước khi bước vào bài học.

c. Sản phẩm: Cảm nhận của HS về trách nhiệm của bản thân về chủ đề bài học.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV cho HS xem video và trả lời câu hỏi:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS xem video và trả lời câu hỏi.

– GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

– GV mời đại diện 1 -2 HS chia sẻ cảm nhận của bản thân.

+ Biện pháp:

• Phân loại rác hữu cơ, rác vô cơ.

• Giảm khói bụi trong không khí.

• Hạn chế sử dụng túi nilon.

• Tắt điện khi không sử dụng.

• Tiết kiệm nước.

• Tái sử dụng quần áo cũ, giấy báo, thùng carton,…

• Tái chế vỏ lon, pin,…

– GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên và tác động của phát triển sản xuất kinh doanh đến môi trường

a. Mục tiêu: Sau hoạt động, HS thực hiện được các bước nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên và tìm hiểu được tác động của phát triển sản xuất kinh doanh đến môi trường.

c. Sản phẩm: HS thực hành nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên và tác động của phát triển sản xuất kinh doanh đến môi trường.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV hướng dẫn HS xác định vấn đề về môi trường tại địa phương cần nghiên cứu, khảo sát.

– GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, xây dựng kế hoạch khảo sát theo gợi ý SGK tr.53, 54.

Kế hoạch khảo sát trình bày dưới Hoạt động 1.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS làm việc theo nhóm và thực hiện nhiệm vụ.

– GV quan sát quá trình HS thực hiện và hỗ trợ khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

– GV mời đại diện một số HS chia sẻ kế hoạch khảo sát.

– GV mời HS khác nhận xét, đánh giá (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

– GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. 1. Nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên và tác động của phát triển sản xuất kinh doanh đến môi trường

1.1. Nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương

– HS tự lập kế hoạch khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương theo gợi ý.

 

KẾ HOẠCH KHẢO SÁT

THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT, KINH DOANH ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA XÃ A

(1) Nhóm

hồ, ao trong xã A.

(4) Thời gian khảo sát: Một tuần.

(5) Phương pháp thực hiện kế hoạch: Quan sát, phỏng vấn, khảo sát thực địa, phân tích và tổng hợp số liệu,…

(6) Phương tiện thực hiện khảo sát: Máy ảnh, điện thoại (ghi âm, quay video clip,…), phiếu quan sát,…+ Tiêu cực.

(8) Phân công nhiệm vụ:

– Phụ trách lập bảng hỏi, thực hiện phỏng vấn: Huy, Linh.

– Lấy mẫu nước, phân tích: Trà, Tuấn.

– Thu thập hình ảnh, thực hiện phiếu quan sát, tổng hợp số liệu và viết báo cáo: Mai, Hùng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên với cảm xúc con người

a. Mục tiêu: Sau hoạt động, HS giới thiệu được một số cảnh quan thiên nhiên từng đến thăm và ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với cảm xúc của con người.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên với cảm xúc con người qua 3 nhiệm vụ chính:

2. Thảo luận về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với cảm xúc của con người.

3. Kể lại một câu chuyện hoặc ví dụ cụ thể về cảnh quan thiên nhiên đã tác động tích cực đến cảm xúc của em hoặc người khác như thế nào.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên với cảm xúc con người.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và thực hiện nhiệm vụ: Hãy chia sẻ về những cảnh quan thiên nhiên mà em từng đến thăm với gia đình, bạn bè.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS tổ chức trao đổi theo cặp, thảo luận theo hướng dẫn của GV.

– GV quan sát quá trình HS thực hiện và hỗ trợ khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

– GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận:

Gợi ý:

+ Cảnh quan thiên nhiên: Vịnh Hạ Long.

+ Điểm nổi bật: nước biển xanh ngát, không khí dễ chịu, bãi cát trắng trải dài,…

+ Ấn tượng về Vịnh Hạ Long: cảnh quan môi trường thiên nhiên xanh – sạch – đẹp.

– GV mời đại diện nhóm khác trình bày, bổ sung ý kiến của các nhóm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

– GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. 2. Tìm hiểu ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên với cảm xúc con người

2.1. Giới thiệu về những cảnh quan thiên nhiên mà em từng đến thăm và chia sẻ cảm xúc của em khi đến thăm nơi đó

Cảnh quan thiên nhiên là một phần tất yếu trong cuộc sống của con người, giúp mang lại những khoảng thời gian thư giãn có ý nghĩa.

Nhiệm vụ 2: Thảo luận về ý nghĩa cảnh quan thiên nhiên đối với cảm xúc của con người

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV đưa ra một số gợi ý trao đổi:

+ Đứng trước một cảnh quan đẹp/hùng vĩ/tráng lệ,… chúng ta thường có cảm xúc như thế nào? (Nêu ví dụ cụ thể về cảnh quan tại địa phương hoặc trong nước, trên thế giới).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ.

– GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

– GV mời đại diện một số HS chia sẻ trước lớp kết quả đã thảo luận.

– GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh và kết luận.

– GV chuyển sang nội dung mới. 2.2. Thảo luận về ý nghĩa cảnh quan thiên nhiên đối với cảm xúc của con người

– Ngược lại, một cảnh quan thiên nhiên xấu, bị ô nhiễm và ồn ào có thể gây ra sự bất an và căng thẳng tinh thần.

 

0/5 (0 Reviews)
0/5 (0 Reviews)

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

Giáo án Tin học 8 CTST Bài 16: Tin học và nghề nghiệp(W+PPT)
8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

8
Tin học
4.5/5

100.000 

Theo dõi
Thông báo của
guest
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com

Đây chỉ là bản XEM THỬ - khách hàng vui lòng chọn mua tài liệu và thanh toán để nhận bản đầy đủ

TẢI TÀI LIỆU

Bước 1: Chuyển phí tải tài liệu vào số tài khoản sau với nội dung: Mã tài liệu

Chủ TK: Ngô Thị Mai Lan

STK Agribank: 2904281013397 Copy
* (Nếu khách hàng sử dụng ngân hàng Agribank thì chuyển tiền vào STK Agribank để tránh bị lỗi treo giao dịch)
STK TPbank: 23665416789 Copy
tài khoản tpbank kienedu

Bước 2: Gửi ảnh chụp giao dịch vào Zalo kèm mã tài liệu để nhận tài liệu qua Zalo hoặc email

Nhắn tin tới Zalo Kiến Edu (nhấn vào đây để xác nhận và nhận tài liệu!)