SKKN ‘Đa dạng hoá hoạt động dạy học luyện tập, vận dụng nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh trong chương trình Địa lí 10 – CÁNH DIỀU
- Mã tài liệu: MP1068 Copy
Môn: | Địa Lý |
Lớp: | 10 |
Bộ sách: | cánh diều |
Lượt xem: | 410 |
Lượt tải: | 1 |
Số trang: | 63 |
Tác giả: | Bùi Thị Thu Huyền |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Nguyễn Sỹ Sách |
Năm viết: | 2019-2020 |
Số trang: | 63 |
Tác giả: | Bùi Thị Thu Huyền |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Nguyễn Sỹ Sách |
Năm viết: | 2019-2020 |
Sáng kiến kinh nghiệm “‘Đa dạng hoá hoạt động dạy học luyện tập, vận dụng nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh trong chương trình Địa lí 10 – CÁNH DIỀU”triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
2.1. Thiết kế một số hình thức tổ chức hoạt động luyện tập
2.1.1. Hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy
2.1.2. Tổ chức trò chơi
2.1.3. Tổ chức hoạt động luyện tập với kỹ thuật Kipling ( 5W,1H)
2.1.4. Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
2.2. Thiết kế một số hình thức tổ chức hoạt động vận dụng
2.2.1. Lồng ghép dạy học gắn với liên hệ địa phương
2.2.2. Vẽ tranh và thuyết trình theo chủ đề bài học
Mô tả sản phẩm
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
. Lý do chọn đề tài:
Sự phát triển kinh tế – xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu
1
mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho giáo dục thế
hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những định hướng chính của đổi mới
phương pháp dạy học là chuyển từ phương pháp dạy học nặng về kiến thức lý thuyết,
ghi nhớ kiến thức sang dạy học chú trọng hình thành phẩm chất, năng lực cho người
học. Đó cũng là mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức, biết
vận dụng hiệu quả kiến thức, kỹ năng vào đời sống, biết xây dựng và phát triển hài
hoà các mối quan hệ xã hội, có nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, đóng góp
tích cực vào sự phát triển đất nước.
Ngày 26-12-2018, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký thông tư số
3
2/2018TT-BGDDT ban hành Chương trình GDPT mới. Chương trình GDPT 2018
chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác làm
việc nhóm và khả năng tư duy độc lập, đa dạng hoá hình thức tổ chức học tập,vận
dụng kiến thức, hình thành cho học sinh 5 phẩm chất và 3 năng lục cốt lõi thông qua
kiến thức môn học và các hoạt động giáo dục.
Năm học 2022-2023, năm học đầu tiên áp dụng chương trình GDPT 2018 ở khối
1
0. Để đáp ứng chương trình giáo dục mới bắt buộc cả GV và HS phải thay đổi cách
dạy- cách học. Đối với giáo viên cần sử dụng đa dạng kỹ thuật dạy học tích cực,
chuyển từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức thông
qua các hoạt động dạy học, từ đó sẽ phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người
học bằng năng lực tư duy và năng lực hành động trên cơ sở vận dụng kiến thức đã
có. Đối với học sinh, các em cần chủ động, thực hành và hợp tác hiệu quả trong
quá trình học và lĩnh hội kiến thức.
Thực trạng dạy học hiện nay, nhiều giáo viên còn nghiêng về trang bị kiến thức
lý thuyết, chưa coi trọng kỹ năng thực hành, kỹ năng vận dụng kiến thức, chưa đáp
ứng tốt về yêu cầu hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Vì
vậy, để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị
quyết số 29-NQ/TW, giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh tự học, tự cập nhật và
đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.
Hoạt động dạy học ‘’ Luyện tập, vận dụng’’ là một trong những hoạt động tạo
điều kiện cho học sinh vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết các tình
huống, các vấn đề trong học tập hoặc trong cuộc sống. Vì vậy, hoạt động luyện tập,
vận dụng không chỉ được tiến hành trên lớp khi kết thúc bài học mà còn có sự kết
nối trên lớp – ở nhà giúp HS gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ sự hướng
dẫn của gia đình, địa phương để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Với các nhiệm vụ
được giao học sinh dần hình thành thói quen học mới, học sinh phải thực hành, hợp
4
tác, có trách nhiệm, sáng tạo… đó cũng chính là những phẩm chất, năng lực học sinh
tích luỹ, hình thành qua các hoạt động cá nhân, nhóm.
Từ thực tiễn, tôi nhận thấy hoạt động dạy học luyện tập, vận dụng giáo viên có
thể sử dụng kết hợp đa dạng kỹ thuật dạy học như hướng dẫn học sinh xây dựng sơ
đồ tư duy, trò chơi, tranh luận, thiết kế video, triễn lãm tranh ảnh, viết đoạn văn
ngắn, làm dự án nhỏ… Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thoả sức sáng tạo, thể
hiện quan điểm của cá nhân, cách nhìn nhận, đánh giá các hiện tượng địa lý tự nhiên,
dân cư, xã hội, địa lý các ngành kinh tế . Giúp học sinh định hướng và điều chỉnh
hành vi phù hợp với sự thay đổi của môi trường tự nhiên đồng thời giáo dục cho các
em lòng yêu nước, tinh thần hợp tác quốc tế, thích ứng với một thế giới luôn biến
động, trở thành những công dân toàn cầu, có trách nhiệm.
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài ‘’Đa dạng hoá hoạt động dạy học luyện
tập, vận dụng nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh trong chương
trình Địa lí 10’’ góp phần đổi mới và nâng cao hiệu quả dạy học môn Địa lí đáp ứng
mục tiêu chương chương trình giáo dục phổ thông 2018.
2
. Tính mới, đóng góp của đề tài:
Đề tài làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn về việc đổi mới giáo dục và phương pháp
giảng dạy góp phần hình thành phẩm chất năng lực cho học sinh qua môn học.
Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát triển phẩm chất năng lực ở hoạt động luyện
tập, vận dụng.
Thiết kế hoạt động dạy học luyện tập, vận dụng nhằm phát triển năng lực, phẩm
chất học sinh.
–
–
–
–
–
Thực nghiệm sư phạm và đánh giá kết quả thực nghiệm.
Áp dụng dạy học chương trình Địa lý 10 năm học 2022-2023.
3
. Đối tượng nghiên cứu:
–
Đa dạng hoá hoạt động dạy học luyện tập, vận dụng nhằm phát triển năng lực,
phẩm chất học sinh trong chương trình Địa lí 10’’
Học sinh khối 10 được thực hiện trên học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách
năm học 2022-2023.
–
4
. Phương pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu đề tài tôi sử dụng các phương pháp sau:
–
Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các thông tin , tham vấn chuyên
gia.
–
Nghiên cứu lý luận và phương pháp dạy học phát triển, năng lực, phẩm chất
nhằm thiết lập cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.
5
–
Phương pháp phỏng vấn, thực nghiệm sư phạm từ môn học và các hoạt động
giáo dục khác.
5
. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung đề tài được
chia thành 3 chương:
–
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đa dạng hoá hoá hoạt động dạy học
luyện tập, vận dụng nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh trong dạy học địa
lí lớp 10 THPT .
–
Chương 2: Thiết kế và tổ chức một số kỹ thuật dạy học phát năng lực triển phẩm
chất cho học sinh ở hoạt động luyện tập,vận dụng.
–
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
6
Xem thêm:
- SKKN Đa dạng hoạt động học tập nhằm kiến tạo giờ học hứng thú và phát triển các kĩ năng mềm cho học sinh trong dạy học môn Địa lí lớp 10 – CÁNH DIỀU
- SKKN Hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua dạy học dự án phần Chuyên đề học tập Địa lí 10 – CTGDPT 2018 – CÁNH DIỀU
- SKKN Tổ chức dạy học Địa lí 10 ở trường THPT theo phát triển năng lực – CÁNH DIỀU
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 4
- 102
- 1
- [product_views]
- 8
- 185
- 2
- [product_views]
- 0
- 187
- 3
- [product_views]
- 3
- 120
- 4
- [product_views]
- 3
- 143
- 5
- [product_views]
- 8
- 179
- 6
- [product_views]
- 4
- 138
- 7
- [product_views]
- 2
- 101
- 8
- [product_views]
- 8
- 197
- 10
- [product_views]