SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 6
- Mã tài liệu: BM6009 Copy
Môn: | Âm nhạc |
Lớp: | 6 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 702 |
Lượt tải: | 4 |
Số trang: | 15 |
Tác giả: | Bùi Thị Thu Hiền |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | Trường THCS Thành Trực |
Năm viết: | 2019-2020 |
Số trang: | 15 |
Tác giả: | Bùi Thị Thu Hiền |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | Trường THCS Thành Trực |
Năm viết: | 2019-2020 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
III.1 Giải pháp 1:Tính hiệu qủa của các giải pháp nâng cao chất lượng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 6
III.2 Giải pháp 2: Gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học
III.3 Giải pháp 3: Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho các em
III.4 Giải pháp 4: Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học
Mô tả sản phẩm
A.MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài.
Âm nhạc là một nhu cầu nhận thức hoạt động và giải trí của xã hội loại người. Môn âm nhạc THCS không nhằm mục đích đào tạo các em thành những ca sĩ, nghệ sĩ chuyên nghiệp, mà chủ yếu thông qua môn học nhằm tác động vào thế giới tinh thần của các em, giúp các em có sự phát triễn hài hoà, toàn diện về nhân cách.
Qua môn học này học sinh có thể thấy được môn học âm nhạc là một liều thuốc tinh thần, tạo sự hưng phấn trong học tập và cảm nhận được phần nào sự hấp dẫn của thế giới âm nhạc.
Âm nhạc ở trường THCS được chia làm 3 phân môn. Đó là:
1.Phân môn Học hát
- Phân môn Nhạc lý- Tập đọc nhạc
- Phân môn : Âm nhạc thường thức
Thông qua việc học hát các em học sinh được làm quen với cách thể hiện và cảm thụ âm nhạc một cách tốt hơn. Chính vì thế Tiếng hát vẫn là hoa thơm, là không khí và là ánh sáng mặt trời của trái đất.
Môn âm nhạc ở trường THCS sẽ cùng các môn học khác phát triển năng lực tư duy, trí tuệ, tạo cho các em một trình độ văn hoá âm nhạc, góp phần đào tạo những người lao động phát triễn toàn diện về Đức – Trí – Thể- Mỹ (theo nghị quyết TW II của Đảng về mục tiêu giáo dục).
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung và tầm quan trọng của môn học âm nhạc THCS nói riêng.
Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, không những nâng cao hiểu biết về kiến thức văn hoá mà còn phát huy năng lực cảm thụ âm nhạc và những năng khiếu âm nhạc khác.
– Xuất phát từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi sự hứng thú cao.
– Xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Có như vậy các em mới có điều kiện khắc phục khó khăn tiếp nhận kiến thức mới.
– Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh, nhạy cảm và hiếu động ham thích ca hát. Nếu giáo viên gây được hứng thú trong bà dạy sẽ tạo cho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một cách có hiệu quả.
– Từ thực tiễn giảng dạy cũng như thực tiễn của học sinh nông thôn ít có điều kiện để tiếp nhận tri thức về âm nhạc, nếu giáo viên tạo được hứng thú trong giảng dạy và học tập sẽ giúp cho học sinh say mê học tập hơn.
– Từ những lý do nói trên, bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc, tôi nhận thấy việc gây hứng thú cho học sinh trong học tập môn âm nhạc là một trong những giải pháp hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học phân môn học hát. Vì vậy nó là động lực giúp tôi đi sâu nghiên cứu đề tài : “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 6 ’’.
- Mục đích nghiên cứu.
– Giúp các em học sinh gần gũi và cảm nhận âm nhạc tốt hơn trong cuộc sống.
– Khơi dậy tính sáng tạo và hưng phấn học tập, giúp các em phát triển một cách toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.
- Đối tượng nghiên cứu.
Giải pháp nâng cao chất lượng dạy phân môn học hát cho học sinh khối 6 trường THCS Nga Liên Huyện Nga Sơn Tỉnh Thanh Hóa.
- Phương pháp nghiên cứu.
Nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phân môn Tập hát nói riêng và môn Âm nhạc nói chung trong trường THCS.
- NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
- Cơ sở lý luận :
Môn Âm nhạc ở trường THCS không nhằm mục đích đào tạo các em thành những ca sĩ, nghệ sĩ chuyên nghiệp, mà chủ yếu thông qua môn học nhằm tác động vào thế giới tinh thần của các em, giúp các em phát triển hài hòa và toàn diện về nhân cách.
Sự có mặt của môn học Âm nhạc trong nhà trường làm thăng bằng nội dung học tập, tạo cho môi trường giáo dục không khí học tập vui tươi , lành mạnh, thu hút được sự tập trung học tập của các em học sinh. Vì “ Tiếng hát là hoa thơm, là không khí, là ánh sáng của mặt trời…”. Và cũng từ môn học Âm nhạc cũng sẽ góp phần không nhỏ vào phát triển tư duy, trí tuệ…Góp phần đào tạo ra những con người lao động phát triển toàn diện về Đức – Trí – Thể – Mỹ…
Vì vậy mỗi giáo viên đứng lớp nói chung và giáo viên dạy môn Âm nhạc nói riêng đều phải có sự sáng tạo, tìm ra phương pháp giảng dạy khoa học và thiết thực nhất, để đưa chất lượng dạy và học ngày một được nâng cao…
- Thực trạng của vấn đề
- 1 Thuận lợi.
- Âm nhạc là một môn học độc lập trong chương trình THCS. Dạy và học nghiêm túc, có kiểm tra, thi đánh giá cuối năm và kết quả là một trong những tiêu chuẩn để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học.
- Nhà trường và BGH quan tâm thường xuyên.
- Có máy tính, máy chiếu để phục vụ dạy học.
- Có nhạc cụ (Đàn Oocgan)
- Giáo viên nắm chắc về chuyên môn, tích cực tìm tòi, nghiên cứu những phương pháp mới để vận dụng trong quá trình giảng dạy.
- 2 Khó khăn :
Qua thực tế tôi thấy: Một số giáo viên dạy hát thường dạy theo cách là làm sao cho học sinh hát đúng cao độ và trường độ bài hát, hát thuộc lời cả bài hát là chính, ít ai quan tâm đến nghệ thuật ca hát phổ thông tối thiểu và phát huy chức năng giáo dục thẩm mĩ trong ca hát.
*Hơn nữa điều kiện để cho giáo viên dạy Âm nhạc được giao lưu, học hỏi, rút kinh nghiệm bổ sung cho nhau về kiến thức âm nhạc còn hạn chế.
* Về học sinh hiện nay cũng còn một số những hạn chế như:
– Một bộ phận học sinh chưa nhận thức đầy đủ về môn học cho là môn phụ nên còn học lệch, không có sự say mê, hứng thú.
– Trình độ học tập môn âm nhạc của học sinh không đồng đều. Một số học sinh không có năng khiếu về âm nhạc.
* Về nhà trường hiện nay .
– Đồ dùng dạy học còn thiếu và yếu.
– Các phương tiện nghe, nhìn chưa đáp ứng.
– Sân chơi âm nhạc còn thiếu.
– Thiếu tài liệu tham khảo về âm nhạc.
– Lớp học bố trí đông học sinh.
– Thời lượng tiết học giành cho môn học Âm nhạc còn ít.
Hơn nữa , xuất phát từ sự thay đổi về mặt tâm sinh lý lứa tuổi và một số học sinh còn xem môn học âm nhạc là một “môn phụ”, các em chỉ quan tâm đến môn học mà các em đã định hướng cho nghề nghiệp tương lai sau này nên một số học sinh chưa thực sự hứng thú học.
Vì thế chất lượng học tập chưa cao.Qua khảo sát đầu năm ở lớp 6 cho thấy kết quả như sau:
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 8
- 139
- 1
- [product_views]
- 2
- 124
- 2
- [product_views]
- 3
- 147
- 3
- [product_views]
100.000 ₫
- 3
- 992
- 4
- [product_views]
100.000 ₫
- 3
- 992
- 5
- [product_views]
100.000 ₫
- 12
- 680
- 6
- [product_views]
100.000 ₫
- 8
- 773
- 7
- [product_views]
30.000 ₫
- 3
- 408
- 8
- [product_views]
30.000 ₫
- 9
- 918
- 9
- [product_views]
30.000 ₫
- 5
- 977
- 10
- [product_views]