SKKN Sử dụng Kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học bài “Sinh sản vô tính ở động vật” – sinh học 11 nhằm phát triển một số năng lực cho học sinh THPT
- Mã tài liệu: MP0776 Copy
Môn: | Sinh học |
Lớp: | 11 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 476 |
Lượt tải: | 4 |
Số trang: | 27 |
Tác giả: | Phạm Thị Thu Ngân |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Hoàng Mai 2 |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 27 |
Tác giả: | Phạm Thị Thu Ngân |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Hoàng Mai 2 |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng Kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học bài “Sinh sản vô tính ở động vật” – sinh học 11 nhằm phát triển một số năng lực cho học sinh THPT” triển khai các biện pháp như sau:
Quy trình thiết kế hoạt động học tập
Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học có khả năng áp dụng kỹ thuật mảnh ghép
Bước 2: Xác định mục tiêu bài học
Bước 3: Thiết kế các nhiệm vụ hoạt động học tập bằng phiếu học tập tương ứng với từng giai đoạn của kỹ thuật mảnh ghép
Mô tả sản phẩm
MỤC LỤC
Trang | |
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ | 1 |
1. Lý do chọn đề tài. | 1 |
2. Cơ sở của vấn đề nghiên cứu | 2 |
3. Tính mới của đề tài trong thực tế của nghành giáo dục, của địa phương | 2 |
Phần II. NỘI DUNG | 3 |
1. Cơ sở lý luận | 3 |
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm | 3 |
3. Áp dụng Kỹ thuật mảnh ghép vào dạy học bài “Sinh sản vô tính ở động vật” – Sinh học 11 | 3 |
3.1. Quy trình thiết kế hoạt động học tập: | 4 |
3.2 Tổ chức dạy học: | 4 |
4. Hiệu quả của đề tài | 16 |
4.1. Kết quả định lượng | 16 |
4.2. Kết quả định tính | 18 |
4.3. Kết luận chung về thực nghiệm | |
Phần III. KẾT LUẬN | 22 |
1. Những kết luận trong quá trình nghiên cứu, triển khai SKKN | 23 |
2. Những kiến nghị, đề xuất | 23 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO |
QUY ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI
Viết tắt | Viết đầy đủ |
GV | : Giáo viên |
HS | : Học sinh |
SKKN | : Sáng kiến kinh nghiệm |
SGK | : Sách giáo khoa |
THPT | : Trung học phổ thông |
CNTT | : Công nghệ thông tin |
GD&ĐT | : Giáo dục và đào tạo |
ĐC | : Đối chứng |
TN | : Thực nghiệm |
DH | : Dạy học |
HĐ | : Hoạt động |
ND | : Nội dung |
PHT | : Phiếu học tập |
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Lí do chọn đề tài:
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học không phải là những phát hiện mới mẻ mà vốn đã có từ lâu. Cho dù đổi mới ở mức độ nào thì việc dạy học cũng phải hướng đến “ lấy người học làm trung tâm”, phải khai thác tối đa năng lực của người học. Đổi mới PPDH thể hiện r vai tr kiến tạo của giáo viên trong công việc tổ chức, hướng d n hoạt động học tập nh m khuyến khích người học tích cực tham gia, khơi gợi và khuyến khích người học tự kh ng định năng lực của bản thân. Rèn cho người học thói quen và khả năng tự học, tích cực phát huy tiềm năng và vận dụng hiệu quả những kiến thức, kỹ năng đã được tích luỹ. Từ đó, tạo tiền đề để phát triển toàn diện ngu n nhân lực trong bối cảnh phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0, hướng tới một nền giáo dục Việt Nam hiện đại và hội nhập quốc tế.
Có rất nhiều phương hướng đổi mới phương pháp dạy học với những cách tiếp cận khác nhau. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân. B ng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh các phương pháp học tập chung và các phương pháp học tập trong bộ môn. Trong đó, phương pháp học tập một cách tự lực đóng vai tr quan trọng trong việc tích cực hoá, phát huy tính sáng tạo của học sinh.
Trong tất cả các môn học của chương trình THPT, có thể nói Sinh học là môn học mà HS ngại học nhất và khó học nhất vì đó là môn khoa học thực nghiệm, là môn khoa học tự nhiên nhưng lượng lí thuyết nhiều và khô khan, bài tập ít. Nên việc phát triển năng lực cho HS là một việc làm rất khó khăn với giáo viên. Mặt khác trong những năm gần đây, tỉ lệ HS thi THPT QG để lấy kết quả xét tuyển đại học tương đối ít phần lớn là xét tốt nghiệp nên bài tự chọn đa phần là bài Khoa học xã hội. Bên cạnh đó, xu thế đề thi môn Sinh trong kỳ thi THPT Quốc gia ngày càng dài và khó, HS thi khối B thì mục tiêu hàng đầu là vào các trường thuộc khối Y – Dược nhưng những trường này điểm chuẩn rất cao, những trường khác thì cơ hội tìm kiếm việc làm khi ra trường là rất thấp, do đó số HS chọn thi đại học khối B ngày càng ít, môn Sinh lại càng không quan trọng với các em học sinh (có nhiều em có tâm lí đó là môn phụ nên chỉ cần cố gắng để đạt điểm trung bình là tốt, c n thi THPT thì chỉ cần thoát điểm liệt). Trong khi đó, đề thi THPT Quốc Gia của môn Sinh có nội dung kiến thức trọng tâm vào chương trình 12, chỉ có một phần nhỏ kiến thức khoảng 4 câu (tương đương 1 điểm) thuộc chương trình 11 nhưng lại thuộc về chương I “Chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể sinh vật” nên đối với cả những HS chọn khối B để thi THPT Quốc Gia thì chương trình Sinh học 11, đặc biệt là chương IV “Sinh sản” cũng chỉ được quan tâm một cách chiếu lệ. Và tới đây, theo chương trình GDPT tổng thể mới, môn Sinh học là một môn học tự chọn trong nhóm Khoa học tự nhiên, nên trong tình hình hiện nay, theo dự tính chủ quan của tôi, số HS chọn nhóm này sẽ rất ít. Vì vậy đ i hỏi mỗi thầy cô giáo bộ môn Sinh học phải không ngừng trau d i chuyên môn, tích cực tìm t i để có được những phương pháp dạy học phù hợp, kích thích được tư duy tìm t i, sáng tạo của HS từ đó hình thành nên sự đam mê và tình yêu đối với bộ môn Sinh học, để học sinh không quay lưng lại với môn Sinh học nói riêng và khối B nói chung.
Xác định được nhiệm vụ trên, đội ngũ giáo viên dạy môn Sinh học đã không ngừng đổi mới phương pháp, tìm t i những kỹ thuật dạy học hay, tích cực nh m phát huy năng lực của HS đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giai đoạn hiện nay, trong đó có kỹ thuật “Mảnh ghép” đã được nhiều giáo viên lựa chọn. Kỹ thuật này đã được ứng dụng trong dạy học ở nhiều bài học của nhiều bộ môn. Tuy nhiên việc sử dụng kỹ thuật “Mảnh ghép” để cung cấp kiến thức và rèn luyện cho HS các kỹ năng trong môn Sinh học 11 c n nhiều hạn chế. Đặc biệt qua thăm d các đ ng nghiệp, HS ở nhiều trường trong tỉnh Nghệ An, thì chưa tìm thấy thầy cô nào triển khai sử dụng kỹ thuật “mảnh ghép” trong dạy học bài 44 “Sinh sản vô tính ở động vật”. Xuất phát từ những lý do đó, tôi và đ ng nghiệp Nguyễn Thị Nga đã mạnh dạn chọn đề tài: “Sử dụng Kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học bài “ Sinh sản vô tính ở động vật” – sinh học 11 nhằm phát triển một số năng lực cho học sinh THPT” góp phần thực hiện yêu cầu đổi mới nội dung và PPDH theo hướng phát triển năng lực của HS ở phổ thông.
- Tính mới, tính sáng tạo:
- Khắc phục được nhiều nhược điểm của các phương pháp dạy học cũ.
- Phù hợp với nhiều đối tượng học sinh – Thuận lợi với phương pháp dạy học tích cực.
- Phù hợp với điều kiện dạy học ở mỗi nhà trường.
- Giúp làm quen với chương trình SGK mới…
- Tạo mối liên hệ giữa các nhóm học trong tập thể, phát huy tính tích cực của người học.
Phần II. NỘI DUNG
1.Cơ sở lý luận
1.1. Thế nào là kĩ thuật “Mảnh ghép”?
Kĩ thuật mảnh ghép là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nh m:
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 8
- 178
- 1
- [product_views]
- 2
- 103
- 2
- [product_views]
- 2
- 189
- 4
- [product_views]
- 0
- 172
- 7
- [product_views]
- 8
- 191
- 8
- [product_views]
100.000 ₫
- 6
- 401
- 9
- [product_views]
100.000 ₫
- 1
- 477
- 10
- [product_views]