Giáo án Tin học 8 Cánh Diều CĐ A Bài 2. Vài nét lịch sử phát triển máy tính (tiếp theo)(W+PPT)
- Mã tài liệu: GP8087 Copy
Môn: | Tin học |
Lớp: | 8 |
Bộ sách: | Cánh diều |
Lượt xem: | 572 |
Lượt tải: | 2 |
Số trang: | 6 |
Tác giả: | |
Trình độ chuyên môn: | |
Đơn vị công tác: | |
Năm viết: |
Số trang: | 6 |
Tác giả: | |
Trình độ chuyên môn: | |
Đơn vị công tác: | |
Năm viết: |
Sau bài học này, HS sẽ:
– Nêu được một số thành tựu phát triển của giao tiếp người – máy tính.
– Nêu được ví dụ về sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người.
Mô tả sản phẩm
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
– Nêu được một số thành tựu phát triển của giao tiếp người – máy tính.
– Nêu được ví dụ về sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người.
2. Năng lực
Năng lực chung:
– Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
– Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
– Phát triển năng lực tự học thông qua việc nghiên cứu sự giao tiếp giữa người và máy tính.
– Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí vào trao đổi thông tin để tìm hiểu về lợi ích của máy tính đối với cuộc sống của con người.
3. Phẩm chất
– Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo.
– Củng cố tinh thần yêu nước và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
– SGK, SGV, SBT Tin học 8.
– Máy tính, máy chiếu.
– Một số hình ảnh hoặc video về những lợi ích của máy tính đối với cuộc sống của con người.
3. Phẩm chất
– Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
– SGK, SBT Tin học 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, tại sao có thể nói sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS trả lời câu hỏi
– GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người vì:
• Nâng cao tầm hiểu biết của con người.
• Giúp con người cơ hội nhận được những tin tức thời sự nóng hổi nhất.
• Giúp cho người ta có thể tiến hành các cuộc họp, trao đổi thông tin.
• Là phương tiện kết nối bạn bè.
– GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
– GV dẫn dắt HS vào bài học: Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục cùng tìm hiểu về lịch sử phát triển của máy tính – Bài 2: Vài nét lịch sử phát triển máy tính (tiếp theo)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giao tiếp người – máy tính ngày càng tiện lợi hơn.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được sự phát triển trong giao tiếp giữa người và máy tính thông qua từng giai đoạn.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK tr.8 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở: Các giai đoạn thể hiện sự phát triển của sự giao tiếp giữa người và máy tính.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV nêu câu hỏi: Giao tiếp giữa người – máy tính phét triển theo hướng ngày càng tiện lợi hơn thể hiện qua các giai đoạn nào?
– GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 – SGK tr.8 thảo luận nhóm (4 HS).
– GV nhấn mạnh: Sự phát triển giao tiếp người – máy tính ngày càng tiện lợi hơn là một yếu tố quan trọng làm cho máy tính được phổ biến rộng rãi, sử dụng thường xuyên trong cuộc sống hằng ngày.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS đọc thông tin SGK trg.8 và trả lời câu hỏi.
– GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– GV mời đại diện HS trình bày về: sự giao tiếp người – máy tính.
– GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
– GV chuyển sang nội dung mới. 1. Các giai đoạn phát triển giao tiếp người – máy tính.
– Dùng băng đục lỗ, bìa đục lỗ để nhập dữ liệu đầu vào; kết quả tính toán được in ra dưới dạng chữ số trên băng giấy.
– Dùng giao tiếp dòng lệnh, màn hình hiển thị chữ và số.
– Dùng giao tiếp đồ họa với chuột máy tính. Sau đó là thao tác chạm vuốt bằng đầu ngón tay trên màn hình cảm ứng.
– Các công nghệ mới hỗ trợ thu nhận thông tin: chuyển văn bản in, tiếng nói thành dữ liệu số.
Xem thêm:
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
100.000 ₫
- 8
- 420
- 1
- [product_views]
100.000 ₫
- 0
- 530
- 2
- [product_views]
100.000 ₫
- 5
- 511
- 3
- [product_views]
100.000 ₫
- 3
- 435
- 4
- [product_views]
100.000 ₫
- 6
- 518
- 5
- [product_views]
100.000 ₫
- 3
- 580
- 6
- [product_views]
100.000 ₫
- 8
- 569
- 7
- [product_views]
100.000 ₫
- 4
- 498
- 8
- [product_views]
100.000 ₫
- 8
- 517
- 9
- [product_views]
100.000 ₫
- 0
- 485
- 10
- [product_views]