SKKN Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua một số tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 11
- Mã tài liệu: MP0227 Copy
Môn: | Ngữ Văn |
Lớp: | 11 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 835 |
Lượt tải: | 8 |
Số trang: | 35 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Thanh Hương |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Tân Kỳ 3 |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 35 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Thanh Hương |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Tân Kỳ 3 |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua một số tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 11” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
1: Khởi động
2: Hình thành kiến thức
3: Luyện tập
4: Vận dụng
5: Tìm tòi, mở rộng
Mô tả sản phẩm
1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT | VIẾT TẮT | VIẾT ĐẦY ĐỦ |
1 | GD- ĐT | Gíao dục đào tạo |
2 | GV | Giáo viên |
3 | HS | Học sinh |
4 | PP | Phương pháp |
5 | SGK | Sách giáo khoa |
6 | SKKN | Sáng kiến kinh nghiệm |
7 | THPT | Trung học phổ thông |
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Lứa tuổi THPT là giai đoạn đầu của lứa tuổi trưởng thành, một số em đã dần khẳng định bản thân trước bạn bè, thầy cô và gia đình, các em biết sống tích cực, có niềm tin cũng như mục tiêu để vươn tới. Nhưng, bên cạnh đó, một số không nhỏ các em khác lại rơi vào thực trạng thiếu tự tin, sống vô tâm, thiếu trách nhiệm, ích kỉ, vô cảm, dẫn đến hiện tượng khi có cơ hội thể hiện mình các em thường tỏ ra e ngại, lúng túng hoặc không thể xử lí tình huống mặc dù tình huống gặp phải rất đơn giản.
Một thực tế cho thấy, nhiều gia đình hiện nay chỉ quan tâm đến việc kiếm tiền để đáp ứng nhu cầu về vật chất cho con em mà lãng quên dạy bảo những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống như ứng xử, giao tiếp, tự bảo vệ, … dẫn đến thế hệ trẻ hiện nay phát triển chưa toàn diện.
Bởi vậy, cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học, hiện nay Bộ giáo dục và Đào tạo đang tìm tòi lời giải cho bài toán trang bị kĩ năng sống cho học sinh, làm thế nào để các em bước vào đời tự tin, vững vàng đang là trăn trở của ngành giáo dục.
Là một giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn THPT, hơn nữa lại ở một trường miền núi, Trường THPT Tân Kỳ 3, nhận thấy ưu thế của bộ môn Ngữ văn trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Chính vì thế tôi chọn đề tài:” Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua một số tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 11″để cùng trao đổi một số kinh nghiệm nhỏ cùng với đồng nghiệp với mong muốn giáo dục, hướng dẫn và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh THPT qua một số tác phẩm văn học trong nhà trường.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng để đưa ra các giải pháp mới trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục các kĩ năng cần thiết hiện nay cho học sinh tại trường THPT Tân Kỳ 3. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nêu lên cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
- Phân tích thực trạng, hạn chế của những giải pháp đã áp dụng, nguyênnhân của những hạn chế đó.
- Thiết kế các giải pháp tiếp cận mới, có tính thực tiễn, có tính khả thi cao.
- Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng hiệu quả của các phương pháp giáo
dục kĩ năng sống đối với học sinh THPT nói chung và THPT Tân Kỳ 3 nói riêng.
3. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tại lớp 11A1 và 11A2, Trường THPT Tân Kì 3.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Với đề tài “Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua một số tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 11”, người viết chỉ muốn giúp học sinh thông qua một số tiết học trong chương trình Ngữ văn 11 để nâng cao nhận thức, kĩ năng làm chủ bản thân, có trách nhiệm, biết ứng xử linh hoạt trong cuộc sống hàng ngày; có những suy nghĩ và hành động tích cực, tự tin, có những quyết định đúng đắn trong cuộc sống.
3.3. Kế hoạch, thời gian thực hiện
Thời gian | Nội dung |
Tháng 8/2021 – Tháng 10/ 2021 | Hoàn thành đề cương SKKN. |
Tháng10/2021- Tháng 4/2022 | Áp dụng để kiểm định và hoàn thành SKKN. |
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp so sánh đối chiếu (trước và sau khi thực nghiệm đề tài).
- Phương pháp quan sát thực tiễn.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp (Phân tích nguyên nhân, tổng hợp kết quả).
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động, để học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua các hành vi và từ đó hình thành các kĩ năng; thực hiện phối hợp trong và ngoài nhà trường, làm tốt công tác xã hội hóa trong việc giáo dục kĩ năng sống.
5. Tính mới, tính khoa học và tính hiệu quả của đề tài
5.1. Tính mới của đề tài
- Bố sung lí luận, hệ thống phương pháp đối với giáo dục kĩ năng sống .
- Vận dụng lí thuyết phương pháp vào thực tiễn cụ thể.
- Phân tích những ưu điểm, hạn chế và những nguyên nhân của các giải phápđã thực thi.
- Xây dựng các phương pháp mới trong giáo dục kĩ năng sống cho học sinhTHPT.
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 0
- 140
- 1
- [product_views]
- 3
- 120
- 2
- [product_views]
- 1
- 161
- 3
- [product_views]
- 5
- 103
- 4
- [product_views]
- 2
- 109
- 5
- [product_views]
100.000 ₫
- 6
- 451
- 6
- [product_views]
100.000 ₫
- 2
- 408
- 7
- [product_views]
100.000 ₫
- 6
- 502
- 8
- [product_views]
100.000 ₫
- 1
- 475
- 9
- [product_views]
100.000 ₫
- 3
- 509
- 10
- [product_views]