SKKN Giáo dục stem chủ đề “nước rửa tay khô vì sức khỏe cộng đồng”

Giá:
100.000 đ
Môn: Sinh học
Lớp: 10
Bộ sách:
Lượt xem: 134
Lượt tải: 1
Số trang: 43
Tác giả: Lê Thị Thu Trang
Trình độ chuyên môn: Cử nhân đại học
Đơn vị công tác: THPT Đô Lương
Năm viết: 2021-2022
Số trang: 43
Tác giả: Lê Thị Thu Trang
Trình độ chuyên môn: Cử nhân đại học
Đơn vị công tác: THPT Đô Lương
Năm viết: 2021-2022

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan về virut sars – cov-2 trong dạy học chủ đề: virut và bệnh truyền nhiễm kết hợp tổ chức thi trực tuyến nhằm nâng cao hiểu biết của học sinh về dịch bệnh covid – 19″ triển khai các biện pháp như sau: 

Quy trình thiết kế và sử dụng câu hỏi TNKQ về virut SARS – CoV – 2 và dịch bệnh Covid -19
Bước 1: Xác định nội dung về virut SARS – CoV – 2 và dịch bệnh Covid -19
Bước 2: Mã hoá nội dungvề virut SARS – CoV – 2 và dịch bệnh Covid -19 thành câu hỏi TNKQ
Bước 3: Sử dụng câu hỏi TNKQ đã thiết kế trong dạy học chủ đề: “Virut và bệnh truyền nhiễm” kết hợp tổ chức thi trực tuyến trong toàn trường

Mô tả sản phẩm

MỤC LỤC 

 

  1. MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………. 1 
  2. NỘI DUNG …………………………………………………………………………………………….. 2 

Phần 1. HƯỚNG DẪN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM Ở 

TRƯỜNG TRUNG HỌC. …………………………………………………………………………….. 2 

  1. Giáo dục STEM trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018………………………. 2 
  2. Tiêu chí xây dựng bài học STEM ………………………………………………………………. 3 
  3. Tiến trình bài học STEM theo quy trình kỹ thuật …………………………………………. 5 
  4. Khung kế hoạch dạy học …………………………………………………………………………… 8 

Phần 2. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC .. 11 

CHỦ ĐỀ: NƯỚC RỬA TAY KHÔ VÌ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG ……………….. 11 

  1. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ: ………………………………………………………………………………….. 11 
  2. MỤC TIÊU ……………………………………………………………………………………………. 12 
    1. Phẩm chất …………………………………………………………………………………………… 12 
    2. Năng lực chung …………………………………………………………………………………… 12 
    3. Năng lực đặc thù …………………………………………………………………………………. 12 
  3. THIẾT BỊ ……………………………………………………………………………………………… 13 
  4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ……………………………………………………………………….. 13 
    1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề ……………………………………………………………….. 13 
    2. Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức nền …………………………………………………. 15 
    3. Hoạt động 3. Lựa chọn bản thiết kế ……………………………………………………….. 19 
    4. Hoạt động 4. Chế tạo và thử nghiệm sản phẩm ……………………………………….. 21 
    5. Hoạt động 5. Trình bày sản phẩm và đánh giá…………………………………………. 24 

THÔNG TIN BỔ SUNG …………………………………………………………………………….. 27 Phần 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM …………………………………………………………… 28 

  1. Mục đích thực nghiệm sư phạm. ……………………………………………………………. 28 
  2. Kết quả thực nghiệm. …………………………………………………………………………… 28 III.  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………….. 35 
  1. Về giá trị khoa học – công nghệ (tính mới, tính sáng tạo) ……………………………. 35 

 

 

  1. Về quy mô, phạm vi đã áp dụng ………………………………………………………………. 35 
  2. Nhận xét khả năng áp dụng mở rộng của công trình …………………………………… 35 
  3. Nhận xét về những nội dung khác (nếu có) ……………………………………………….. 35 
  4. Tính hiệu quả của đề tài được kiểm chứng trong phần thực nghiệm sư phạm. .. 35 

TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………… 36

  1. MỞ ĐẦU 

Để nâng cao chất lượng học sinh THPT đó  là việc đổi mới phương pháp dạy học.   

Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Chương trình GDPT 2018), giáo dục STEM được thực hiện lồng ghép vào các nội dung giáo dục liên quan và được đề cập cụ thể trong chương trình các môn học như: toán học, khoa học, công nghệ, tin học… 

Theo GS Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên Chương trình GDPT 2018), trong chương trình GDPT 2018, giáo dục STEM được thể hiện ở những điểm sau: 

+) Chương trình xây dựng có đầy đủ các môn học STEM (khoa học, công nghệ- kĩ thuật, toán học). 

+) Cải thiện rõ rệt vị trí của giáo dục tin học và giáo dục công nghệ trong hệ thống chương trình.  

+) Định hướng dạy học tích hợp và đổi mới phương pháp giáo dục tạo điều kiện tổ chức các chủ đề STEM trong chương trình môn học, góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề thực tiễn cho học sinh. 

+) Tính mở của chương trình cho phép một số nội dung giáo dục STEM có thể được xây dựng thông qua nội dung giáo dục của địa phương, kế hoạch giáo dục của nhà trường và những hoạt động giáo dục được xã hội hoá. 

Vì vậy nhóm tác giả đã nghiên cứu đầu tư và phát triển đề tài một cách nhanh chóng, kịp thời với tình hình thực tế hiện tại đang diễn ra dịch bệnh covid trên đất nước Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. 

 

  1. NỘI DUNG 

Phần 1. HƯỚNG DẪN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC.  

  1. Giáo dục STEM trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 

Giáo dục STEM trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 (Bộ Giáo dục và Đào tạo) được phát biểu: “Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận lien môn, giúp học sinh áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể” 

 

Hình 1. Giáo dục STEM trong Chương trình GDPT 2018 

Giáo dục STEM được áp dụng trong các trường phổ thông tại Việt Nam hiện nay ở nhiều mức độ khác nhau, trong đó chủ yếu là: trải nghiệm STEM, dạy môn học theo định hướng STEM, dạy học chủ đề STEM liên môn, nghiên cứu khoa học kỹ thuật. 

MỨC ĐỘ ÁP DỤNG GIÁO DỤC STEM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 

 

 

Hình 2. Mức độ áp dụng giáo dục STEM ở trường phổ thông 

  1. Tiêu chí xây dựng bài học STEM 

 

 

Hình 3. Tiêu chí xây dựng bài học STEM 

(Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Tài liệu tập huấn xây dựng và thực hiện chủ đề giáo dục STEM trong trường trung học) 

Một bài học STEM cần đảm bảo các tiêu chí sau đây: 

Tiêu chí 1: Chủ đề bài học STEM tập trung vào các vấn đề của thực tiễn 

Trong các bài học STEM, học sinh được đặt vào các vấn đề thực tiễn xã hội, kinh tế, môi trường và yêu cầu tìm hiểu các giải pháp. 

Tiêu chí 2: Cấu trúc bài học STEM theo quy trình thiết kế kỹ thuật 

Quy trình thiết kế kỹ thuật cung cấp một tiến trình linh hoạt đưa học sinh từ việc xác định một vấn đề – hoặc một yêu cầu thiết kế – đến sáng tạo và phát triển một giải pháp. Theo quy trình này, học sinh thực hiện các hoạt động: 

Xác định vấn đề 

Nghiên cứu kiến thức nền 

Đề xuất các giải pháp 

Lựa chọn giải pháp 

Thiết kế mô hình (nguyên mẫu)

0/5 (0 Reviews)
0/5 (0 Reviews)

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

SKKN Xây dựng chuyên đề nội môn trong dạy học di truyền học quần thể
12
Sinh Học
4.5/5

100.000 

Theo dõi
Thông báo của
guest
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com

Đây chỉ là bản XEM THỬ - khách hàng vui lòng chọn mua tài liệu và thanh toán để nhận bản đầy đủ

TẢI TÀI LIỆU

Bước 1: Chuyển phí tải tài liệu vào số tài khoản sau với nội dung: Mã tài liệu

Chủ TK: Ngô Thị Mai Lan

STK Agribank: 2904281013397 Copy
* (Nếu khách hàng sử dụng ngân hàng Agribank thì chuyển tiền vào STK Agribank để tránh bị lỗi treo giao dịch)
STK TPbank: 23665416789 Copy
tài khoản tpbank kienedu

Bước 2: Gửi ảnh chụp giao dịch vào Zalo kèm mã tài liệu để nhận tài liệu qua Zalo hoặc email

Nhắn tin tới Zalo Kiến Edu (nhấn vào đây để xác nhận và nhận tài liệu!)