SKKN Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh THPT qua hoạt động trải nghiệm về tác phẩm “Chữ người tử tù”

Giá:
100.000 đ
Môn: Ngữ Văn
Lớp: 11
Bộ sách:
Lượt xem: 1275
Lượt tải: 9
Số trang: 103
Tác giả: Bùi Thị Thanh Hằng
Trình độ chuyên môn: Cử nhân đại học
Đơn vị công tác: THPT Quỳnh Lưu 1
Năm viết: 2021-2022
Số trang: 103
Tác giả: Bùi Thị Thanh Hằng
Trình độ chuyên môn: Cử nhân đại học
Đơn vị công tác: THPT Quỳnh Lưu 1
Năm viết: 2021-2022

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh THPT qua hoạt động trải nghiệm về tác phẩm “Chữ người tử tù”” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:

1. Giai đoạn chuẩn bị
1.1. Xem xét các yếu tố cần thiết
1.2. Thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm
2. Tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện dự án
2.1. Triển khai kế hoạch hoạt động trải nghiệm
2.2. Thành lập nhóm và hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch
2.3. Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động trải nghiệm
3. Báo cáo, đánh giá sản phẩm
3.1. Hướng dẫn học sinh trình bày sản phẩm hoạt động trải nghiệm
3.2.Đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm

Mô tả sản phẩm

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 

  • LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 

Nhƣ chúng ta đã biết, văn hóa là một phạm trù rất rộng, có thể đƣợc hiểu dƣới nhiều góc độ khác nhau với nhiều cách tiếp cận khác nhau, rất phong phú, đa dạng. Đến nay, trên thế giới có tới gần 200 định nghĩa khác nhau về văn hóa. Nhƣng dù nhìn nhận theo góc độ nào thì “Khi đã nói đến văn hóa là nói đến những gì là tinh hoa, tinh túy nhất, được chưng cất, kết tinh, hun đúc thành những giá trị tốt đẹp, cao thượng, đặc sắc nhất, rất nhân văn, nhân ái, nhân nghĩa, nhân tình, tiến bộ… Còn những gì xấu xa, việc làm ti tiện, đớn hèn, những hành động phi pháp, bỉ ổi… là vô văn hóa, phi văn hóa, phản văn hóa. Hạnh phúc của con người không phải chỉ ở chỗ nhiều tiền, lắm của, ăn ngon, mặc đẹp, mà còn ở sự phong phú về tâm hồn, được sống giữa tình thương và lòng nhân ái, lẽ phải và công bằng” (Dẫn theo phát biểu của Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc, ngày 25 tháng 11 năm 2021) 

Nhƣ vậy, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời nâng cao chất lƣợng, hiệu quả sáng tạo các giá trị văn hóa mới là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách trong thời đại ngày nay. Đặc biệt là khi toàn cầu hóa đã và đang tạo nên xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội phát triển nhƣng cũng chứa đựng nhiều thách thức, trong đó có thách thức về giữ gìn và phát huy bản sắc của các dân tộc. Nhằm góp phần giáo dục toàn diện học sinh, hình thành và nâng cao ý thức trân trọng, giữ gìn, phát huy những giá trị của di sản văn hóa lâu đời của dân tộc cho thế hệ trẻ, ngành giáo dục đã nỗ lực đƣa các nội dung về di sản văn hóa vào giảng dạy bằng nhiều phƣơng thức. Tiêu biểu là các phƣơng thức sau: lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào các môn học và hoạt động giáo dục trong chƣơng trình giáo dục phổ thông; xây dựng kế hoạch và tổ chức dạy học, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có chủ đề liên quan đến di sản; tổ chức chăm sóc các di tích, các hoạt động giáo dục tại di tích; hình thức tổ chức giáo dục khá đa dạng: trên lớp, hoạt động ngoại khóa, học tại nơi có di sản, tham quan trải nghiệm di sản văn hóa… 

Tuy nhiên, việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc trong các nhà trƣờng phổ thông hiện nay thực sự vẫn chƣa đƣợc thực hiện đồng đều cũng nhƣ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Đặc biệt là giáo viên chƣa chú trọng cho học sinh đƣợc trải nghiệm và sáng tạo sản phẩm học tập liên quan đến các di sản văn hóa địa phƣơng nơi các em cƣ trú. Trƣớc thực tiễn dạy học đó, chúng tôi đã trăn trở và tìm tòi, nghiên cứu hình thức giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa một cách hiệu quả, góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học phù hợp bối cảnh xã hội. Vì những lí do trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và áp dụng đề tài: Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh THPT qua hoạt động trải nghiệm về tác phẩm “Chữ người tử tù”.  

  • MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
  1. Mục đích nghiên cứu 
  • Nắm đƣợc thực trạng về ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của học sinh ở trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 1. 
  • Trình bày giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thông qua các hoạt động trải nghiệm về tác phẩm Chữ người tử tù
  • Giúp GV- HS ở trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 1 nói riêng, và GV- HS THPT nói chung nâng cao chất lƣợng dạy học môn Ngữ văn, gắn văn học với đời sống, phù hợp với xu thế dạy học hiện đại. 
  • Phạm vi nghiên cứu 

Dựa trên nghiên cứu thực trạng nhận thức của học sinh khối 11 Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 1 về vấn đề di sản văn hóa dân tộc, để từ đó đề xuất những biện pháp giáo dục hữu hiệu, phù hợp với đối tƣợng, giúp các em có ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa quí báu của địa phƣơng và của nƣớc nhà. 

  • Phƣơng pháp nghiên cứu  
  • Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 
  • Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 
  • Phƣơng pháp điều tra, khảo sát 
  • Phƣơng pháp thống kê, so sánh 
  • Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm…. 

 

 

 

 

                                         

PHẦN II. NỘI DUNG 

  1. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI 
  • Cơ sở lí luận 
  • Về vấn đề di sản văn hóa 
  • Khái niệm di sản văn hóa 

Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể (bao gồm di sản văn hóa và di sản thiên nhiên) là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, đƣợc lƣu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. 

  • Đặc điểm của di sản văn hóa Việt Nam 

Di sản văn hóa Việt Nam là những giá trị kết tinh từ sự sáng tạo văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc, trải qua một quá trình lịch sử lâu đời, đƣợc trao truyền, kế thừa và tái sáng tạo từ nhiều thế hệ cho tới ngày nay. Di sản văn hóa Việt Nam là bức tranh đa dạng văn hóa, là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại. Di sản văn hóa Việt Nam có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nƣớc và giữ nƣớc của nhân dân ta. 

Di sản văn hóa Việt Nam là những giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lƣu và kế thừa từ các nền văn hóa và văn minh của nhân loại. Những giá trị đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa văn hóa và văn minh của nhân loại với nền văn hóa bản địa lâu đời của các dân tộc Việt Nam. 

Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt là di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, đang đƣợc bảo tồn và phát huy trong đời sống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa thông qua Luật di sản văn hóa năm 2001 (có hiệu lực từ 01/01/2002), đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009. 

  • Phân loại di sản 

Di sản văn hóa Việt Nam đƣợc chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. 

Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm : di tích lịch sử – văn hóa ; danh lam thắng cảnh ; di vật ; cổ vật ; bảo vật quốc gia. 

Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng đƣợc tái tạo và đƣợc lƣu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác. Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam ; ngữ văn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian ; tập quán xã hội ; lễ hội truyền thống ; nghề thủ công truyền thống ; tri thức dân gian.  

  • Về vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 

Khái niệm: Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong nhà trƣờng phổ thông đƣợc hiểu là “các hoạt động giáo

0/5 (0 Reviews)
0/5 (0 Reviews)

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

Các giải pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Ngữ Văn ở trường THPT
Ngữ văn
4.5/5

Theo dõi
Thông báo của
guest
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com

Đây chỉ là bản XEM THỬ - khách hàng vui lòng chọn mua tài liệu và thanh toán để nhận bản đầy đủ

TẢI TÀI LIỆU

Bước 1: Chuyển phí tải tài liệu vào số tài khoản sau với nội dung: Mã tài liệu

Chủ TK: Ngô Thị Mai Lan

STK Agribank: 2904281013397 Copy
* (Nếu khách hàng sử dụng ngân hàng Agribank thì chuyển tiền vào STK Agribank để tránh bị lỗi treo giao dịch)
STK TPbank: 23665416789 Copy
tài khoản tpbank kienedu

Bước 2: Gửi ảnh chụp giao dịch vào Zalo kèm mã tài liệu để nhận tài liệu qua Zalo hoặc email

Nhắn tin tới Zalo Kiến Edu (nhấn vào đây để xác nhận và nhận tài liệu!)