SKKN Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích phân hàm ẩn
- Mã tài liệu: MP0362 Copy
Môn: | Toán |
Lớp: | 12 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 190 |
Lượt tải: | 3 |
Số trang: | 48 |
Tác giả: | Trần Thị Thanh Tâm |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Nguyễn Duy Trinh |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 48 |
Tác giả: | Trần Thị Thanh Tâm |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Nguyễn Duy Trinh |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sau một quá trình nghiên cứu nghiêm túc, tìm tòi và vận dụng thực tế vào các lớp tôi đang trực tiếp giảng dạy, đề tài “Góp phần hình thành và phát triển năng lực Toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích phân hàm ẩn” đã giúp học sinh có đƣợc hệ thống kiến thức, linh hoạt hơn trong việc định hƣớng biến đổi và có kinh nghiệm trong
việc tính tích phân nói chung và tích phân của hàm ẩn nói riêng góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh. Đề tài có thể mở rộng sang ứng dụng tích phân, liên quan đến các kiến thức liên môn Toán học, Vật lý,…
Mô tả sản phẩm
A. MỞ ĐẦU Đổi mới phƣơng pháp dạy học đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng đƣợc cái gì qua việc học. Để đảm bảo đƣợc điều đó, phải thực hiện chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cƣờng việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hƣớng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của ngƣời học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin…), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tƣ duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phƣơng pháp chung và phƣơng pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phƣơng pháp nào cũng phải đảm bảo đƣợc nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức) với sự tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên”. Việc sử dụng phƣơng pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tƣợng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp nhƣ: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp… Cần chuẩn bị tốt về phƣơng pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho ngƣời học. Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tƣợng học sinh. Tích cực vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
2. Thực trạng dạy học chủ đề tích phân hàm ẩn
Tích phân hàm ẩn là dạng tích phân mà ở đó hàm số bị ẩn đi. Tức là hàm số không đƣợc cho dƣới dạng tƣờng minh là một công thức.
Thông qua quan sát, nghiên cứu, thăm dò một số ý kiến tôi nhận thấy thực trạng dạy và học chủ đề tích phân hàm ẩn của giáo viên và học sinh bên cạnh những thuận lợi cũng còn những khó khăn tồn tại nhƣ:
– Học sinh có cảm giác “sợ” nên không quyết tâm học và rèn luyện mảng kiến thức này.
1
– Học sinh không biết bắt đầu từ đâu, thực hiện những hoạt động nào để giải quyết bài toán.
Trong các đề thi đánh giá năng lực, thi tốt nghiệp THPT học sinh thƣờng gặp một số câu về tính tích phân của hàm ẩn và các bài toán có liên quan, đây là các bài ở mức độ vận dụng để lấy điểm cao. Hƣớng dẫn các em vận dụng tốt phần này sẽ tạo đƣợc cho các em có năng lực, linh hoạt hơn trong việc tính tích phân và nâng cao tƣ duy trong giải toán nhằm lấy đƣợc điểm cao hơn trong bài thi.
Trƣớc khi áp dụng đề tài này vào dạy học, tôi đã khảo sát chất lƣợng học tập của học sinh trƣờng THPT Nguyễn Duy Trinh (các lớp tôi trực tiếp giảng dạy) về các bài toán tính tích phân của hàm ẩn, đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL %
12A 45 5 11,1 15 33,3 25 55,6 0 0 0 0 12A1 45 1 2,2 10 22,2 30 66,7 4 8,9 0 0 12A6 44 0 0 5 11,4 30 68,2 8 18,2 1 2.2
Nhƣ vậy số lƣợng học sinh nắm bắt dạng này không nhiều, có rất nhiều em chƣa định hình đƣợc lời giải do chƣa có đƣợc nguồn kiến thức và năng lực cần thiết.
3. Đổi mới kiểm tra đánh giá, thi tốt nghiệp trung học phổ thông, thi tuyển sinh vào các trƣờng Đại học
Hiện nay không chỉ kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, học sinh còn trải qua các kỳ thi đáng giá năng lực để đƣợc tuyển sinh vào các trƣờng Đại học. Điều này đòi hỏi học sinh phải thay đổi cách học, cách tiếp cận và giải quyết vấn đề một cách chủ động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu trong thời đại mới.
4. Chọn đề tài nghiên cứu
Tích phân hàm ẩn là chủ đề mới, thƣờng xuất hiện trong các kỳ thi đánh giá năng lực, kỳ thi chọn học sinh giỏi, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, … Hiện nay rất ít tài liệu viết về chủ đề tích phân hàm ẩn thể hiện đầy đủ, phù hợp với đa số học sinh trung học phổ thông.
Từ tầm quan trọng, thực trạng, qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu tài liệu tôi đã chọn đề tài: “Góp phần hình thành và phát triển năng lực Toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích phân hàm ẩn” để nghiên cứu.
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 8
- 103
- 1
- [product_views]
- 5
- 169
- 3
- [product_views]
100.000 ₫
- 6
- 501
- 4
- [product_views]
100.000 ₫
- 6
- 485
- 5
- [product_views]
100.000 ₫
- 4
- 495
- 6
- [product_views]
100.000 ₫
- 3
- 446
- 7
- [product_views]
100.000 ₫
- 12
- 600
- 8
- [product_views]
100.000 ₫
- 9
- 480
- 9
- [product_views]
100.000 ₫
- 5
- 298
- 10
- [product_views]