SKKN Một số kinh nghiệm xây dựng và chuyển giao mô hình văn hóa đọc 3 gốctại trường thpt

4.5/5

Giá:

100.000 đ
Cấp học: THPT
Môn: Quản lý
Lớp:
Bộ sách:
Lượt xem: 499
File:
TÀI LIỆU WORD
Số trang:
76
Lượt tải:

5

Sáng kiến kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm xây dựng và chuyển giao mô hình văn hóa đọc 3 gốctại trường thpt”triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:

3.1. Truy tìm thủ lĩnh văn hóa đọc

3.2. Tổ chức các hoạt động văn hóa đọc

3.2.1. Hình thành thói quen đọc sách mỗi ngày- “Hành trình một cuốn sách”

3.2.2. Tổ chức Giờ đọc hạnh phúc.

3.2.3. Tổ chức các diễn đ{n

3.2.4. Tổ chức đọc sách, phát động dự án quyên góp gây quỹ để tặng những

học sinh có hoàn cảnh khó khăn.

3.2.5. Tổ chức lì xì sách đầu năm mới

3.2.6. Tổ chức các cuộc thi

3.4. Xây dựng không gian văn hóa đọc

Mô tả sản phẩm

PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ 

 

I. Lí do chọn đề tài 

  • Xuất phát từ yêu cầu học tập suốt đời và nâng cao văn hoá đọc cho người Việt, đặc biệt là yêu cầu phát triển văn hoá đọc trong nhà trường trong bối cảnh hội nhập toàn cầu. 

Nói tới s|ch l{ nói tới trí khôn của lo{i người, nó l{ kết tinh th{nh tựu văn minh m{ h{ng bao thế hệ tích lũy truyền lại cho mai sau.S|ch đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về những đất nước v{ những dân tộc xa xôi. S|ch còn giúp người đọc ph|t hiện ra chính mình, hiểu rõ mình l{ ai giữa vũ trụ bao la n{y, hiểu mỗi người có mối quan hệ như thế  n{o với người kh|c, với tất cả mọi người trong cộng đồng d}n tộc v{ cộng đồng nh}n loại n{y. S|ch giúp cho người đọc hiểu được đ}u l{ hạnh phúc, đ}u l{ nỗi khổ của con người v{ phải l{m gì để sống cho đúng v{ đi tới một cuộc đời thật sự.S|ch mở rộng những ch}n trời ước mơ v{ kh|t vọng. Ta đồng ý với lời nhận xét cũng l{ một lời khuyên bảo chí lí của M. Gorki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”. 

Việc đọc s|ch có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đọc s|ch giúp ta có thêm tri thức, mở rộng hiểu biết, thu thập thông tin một c|ch nhanh nhất. Đọc s|ch l{ con đường để chúng ta bồi dưỡng tinh thần, tình cảm cho chúng ta, giúp chúng ta chuyển hóa mỗi ng{y để trở th{nh phiên bản tốt nhất cho của chính mình ng{y hôm qua. Vì vậy để hưởng ứng phong tr{o “ Học tập suốt đời” thì đọc s|ch l{ lan tỏa văn hóa đọc l{ con đường tối ưu nhất. 

  • Xuất phát từ thực tế hiệu quả của việc phát triển văn hoá đọc trong các trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An và trường THPT Huỳnh Thúc Kháng nói riêng chưa cao. 

Mặc dù s|ch có ý nghĩa vô cùng quan trọng như vậy, tuy nhiên, khi b{n về văn hóa đọc của giới trẻ hiện  nay, một thực trạng đ|ng b|o động đó l{ học sinh hiện nay c{ng ng{y c{ng không có hứng với việc đọc s|ch, không có thói quen đọc s|ch. Một số học sinh có quan t}m đến s|ch nhưng không có một phương ph|p đọc s|ch khoa học dẫn đến dễ ch|n nản v{ không mang lại hiệu quả cao trong h{nh trình chinh phục những tri thức từ s|ch. Đặc biệt, tại c|c cơ sở gi|o dục trong cả nước v{ trên địa b{n tỉnh Nghệ An nói chung, mặc dù đ~ quan t}m đến văn hóa đọc nhưng chưa hình th{nh được một mô hình cụ thể, đầy đủ, chưa có kế hoạch v{ chiến lược để ph|t triển s}u rộng văn hóa đọc m{ chỉ hoạt động mang tính phong tr{o v{ chưa duy trì để hình th{nh thói quen cũng như chưa có c|ch thức để truyền cảm hứng, đam mê đọc s|ch cho c|c em. Kỹ năng đọc, phương ph|p đọc v{ c|ch thức để vận h{nh trên diện rộng, mang tính thường xuyên gần như chưa được quan t}m. 

  • Trên cơ sở đó, chúng tôi trăn trở nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm  xây dựng và chuyển giao mô hình Văn hoá đọc 3 gốc ở trường THPT Huỳnh Thúc Kháng” 

II. Đối tượng nghiên cứu 

 Đề t{i tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, ph}n tích, đ|nh gi| thực trạng v{ đề xuất biện ph|p x}y dựng v{ chuyển giao mô hình Văn ho| đọc 3 gốc cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kh|ng 

III. Phương pháp nghiên cứu 

  • Phương ph|p nghiên cứu lí luận 
  • Phương ph|p thống kê, xử lí số liệu 
  • Phương ph|p ph}n tích, tổng hợp 
  • Phương ph|p Test 
  • Phương ph|p khảo s|t thực tiễn 
  • Phương ph|p so s|nh đối chiếu 

IV. Cấu trúc của đề tài 

       Phần một: Đặt vấn đề 

       Phần hai: Nội dung 

       Phần ba: Kết luận. 

   

PHẦN B:  NỘI DUNG 

 

  1. Cơ sở của đề tài 

1. Cơ sở lí luận 

1.1. Khái niệm 

1.1.1. Văn hoá đọc 

Thuật ngữ văn hóa đọc đến thời điểm hiện tại chưa có trong mục từ điển, chưa được coi l{ một định nghĩa hay kh|i niệm ho{n chỉnh v{ thống nhất. Theo thạc sỹ Bùi Văn Vượng, thuật ngữ văn hóa đọc l{ đọc s|ch có văn hóa, hay x}y dựng một x~ hội đọc s|ch. Tiến sỹ Lê Văn Viết lại quan niệm đọc ở một mức độ, trình độ nhất định n{o đó thì mới được coi l{ văn hóa đọc. Còn PGS.TS, nh{ ngôn ngữ học Phạm Văn Tình khẳng định: “ Văn hóa đọc chính là thái độ, là cách ứng xử của chúng ta đối với tri thức sách vở. Phải biết đọc sao cho hợp lý và bổ ích.Đọc sao cho hợp với quy luật tiếp nhận tri thức”.Gi|o sư Chu Hảo trong hội thảo “ Sách và chấn hưng giáo dục” có nhắc đến ba yếu tố cấu th{nh nên Văn hóa đọc l{ thói quen đọc, phương ph|p chọn s|ch v{ kĩ năng đọc. Như vậy, văn hóa đọc l{ một kh|i niệm có hai nghĩa, một nghĩa rộng v{ một nghĩa hẹp.Ở nghĩa rộng đó l{ ứng xử đọc, gi| trị đọc v{ chuẩn mực đọc của mỗi c| nh}n v{ của cộng đồng x~ hội v{ của cơ quan quản lý nh{ nước.Còn ở nghĩa hẹp đó l{ ứng xử, gi| trị v{ chuẩn đọc của mỗi c| nh}n. Ứng xử, gi| trị v{ chuẩn mực n{y cũng gồm 3 th{nh phần: thói quen đọc s|ch, sở thích đọc v{ kỹ năng đọc. 

1.1.2. Mô hình và mô hình Văn hóa đọc 3 gốc 

Mô hình l{ hình thức diễn đạt hết sức gọn c|c đặc trưng chủ yếu của một đối tượng theo một phương tiện n{o đó để nghiên cứu đối tượng ấy.   

Mô hình văn hóa đọc chính l{ c|c yếu tố cốt lõi của văn hóa đọc.Mô hình văn hóa đọc 3 gốc có nghĩa l{ mô hình văn hóa đọc với 3 yếu tố trụ cột, cốt yếu để ph|t triển văn hóa đọc. 

1.1.3. Chuyển giao 

Chuyển giao l{ giao cho người kh|c nhận.Chuyển giao mô hình Văn hóa đọc 3 gốc l{ chuyển giao quy trình, c|ch thức v{ nội dung để thực hiện, ph|t triển văn hóa đọc với 3 yếu tố trụ cột l{ Thủ lĩnh văn hóa đọc, Hoạt động văn hóa đọc v{ Không gian văn hóa đọc. 

1.2. Nội dung của hoạt động xây dựng và chuyển giao mô hình Văn hoá đọc 3 gốc cho học sinh trường THPT 

1.2.1. Xây dựng mô hình Văn hóa đọc 3 gốc 

Chúng tôi đ~ x}y dựng Mô hình văn hóa đọc 3 gốc với 3 yếu tố cốt lõi: Thủ lĩnh văn hóa đọc, Các hoạt động văn hóa đọc và Không gian văn hóa đọc.Thủ lĩnh văn hóa đọc tức l{ người đứng lên để kêu gọi, truyền cảm hứng, tổ chức văn hóa đọc cho c|c bạn học sinh. Hoạt động văn hóa đọc bao gồm c|c hoạt động rèn th}n t}m trí mỗi ng{y đặc biệt l{ thói quen đọc s|ch, c|c cuộc thi, hoạt động văn nghệ. Còn Không gian đọc bao gồm tủ s|ch, thư viện, tranh vĩ nh}n, trò chơi ph|t triển 3 gốc, l{ C{ phê, tr{…Trong bối cảnh hiện nay, khi dịch bệnh đang ho{nh h{nh thì Không gian văn hóa đọc có thể l{ c|c trang 

Facebook, c|c nhóm Zalo, Messenger…

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

Quản lý
4.5/5
TÀI LIỆU WORD

100.000 

Theo dõi
Thông báo của
guest
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com

Đây chỉ là bản XEM THỬ - khách hàng vui lòng chọn mua tài liệu và thanh toán để nhận bản đầy đủ

TẢI TÀI LIỆU

Bước 1: Chuyển phí tải tài liệu vào số tài khoản sau với nội dung: Mã tài liệu

Chủ TK: Ngô Thị Mai Lan

STK Agribank: 2904281013397 Copy
* (Nếu khách hàng sử dụng ngân hàng Agribank thì chuyển tiền vào STK Agribank để tránh bị lỗi treo giao dịch)
STK TPbank: 23665416789 Copy
tài khoản tpbank kienedu

Bước 2: Gửi ảnh chụp giao dịch vào Zalo kèm mã tài liệu để nhận tài liệu qua Zalo hoặc email

Nhắn tin tới Zalo Kiến Edu (nhấn vào đây để xác nhận và nhận tài liệu!)