SKKN Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số biện pháp nâng cao năng lực trí tuệ của học sinh trường trung học phổ thông
- Mã tài liệu: MP0789 Copy
Môn: | Sinh học |
Lớp: | 12 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 815 |
Lượt tải: | 5 |
Số trang: | 74 |
Tác giả: | Đặng Thị Thu Hồng |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | THPT Kỳ Sơn |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 74 |
Tác giả: | Đặng Thị Thu Hồng |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | THPT Kỳ Sơn |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số biện pháp nâng cao năng lực trí tuệ của học sinh trường trung học phổ thông “ triển khai các biện pháp như sau:
Một số biện pháp thực nghiệm sư phạm nhằm nâng cao năng lực trí tuệ của học sinh
1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
2. Dạy học giải quyết vấn đề
3. Dạy học theo nhóm
4. Kĩ thuật bản đồ tư duy
Mô tả sản phẩm
MỤC LỤC
PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………1
- Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………………………..1
- Tính mới của đề tài ………………………………………………………………………………1
- Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………………………..2 IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………2
- Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………………………………2
PHẦN B. NỘI DUNG…………………………………………………………………………………..3
- Nghiên cứu năng lực trí tuệ …………………………………………………………………….3
- Cơ sở lý luận …………………………………………………………………………………..3
- Khái niệm trí tuệ ………………………………………………………………………3
- Sự phát triển của trí tuệ …………………………………………………………….4
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ …………………………….5 1.4. Phương pháp đánh giá trí tuệ …………………………………………………….6
- Cách tiếp cận đo trí thông minh IQ …………………………………….6
- Cách tiếp cận đo lường trí tuệ cảm xúc EQ …………………………8
- Cách tiếp cận đo lường trí tuệ vượt khó AQ …………………….. 11
- Cơ sở thực tiễn …………………………………………………………………………….. 13
- Thực trạng nghiên cứu năng lực trí tuệ trên thế giới …………………. 13
- Thực trạng nghiên cứu năng lực trí tuệ ở Việt Nam ………………….. 14
- Thực trạng trường trung học phổ thông Kỳ Sơn ……………………….. 15
- Các bước tiến hành nghiên cứu năng lực trí tuệ ……………………………….. 15
- Xác định đối tượng nghiên cứu ………………………………………………. 15
- Xác định địa điểm, thời gian nghiên cứu …………………………………. 15
- Xác định phương pháp đo các chỉ số IQ, EQ, AQ …………………….. 15
- Phương pháp đo chỉ số thông minh IQ (IQ- Intelligence
Quotient) ………………………………………………………………………………. 15
- Phương pháp đo chỉ số trí tuệ cảm xúc EQ (EQ-
Emotional Quotient) ………………………………………………………………. 17
- Phương pháp đo chỉ số trí tuệ vượt khó AQ (AQ-
Adversity Quotient) ……………………………………………………………….. 17
- Kết quả nghiên cứu chỉ số trí tuệ của học sinh trường THPT Kỳ Sơn …. 18
4.1. Chỉ số trí tuệ thông minh (IQ) của học sinh ……………………………… 18 4.2. Chỉ số trí tuệ cảm xúc (EQ) của học sinh ………………………………… 22 4.3. Chỉ số trí tuệ vượt khó (AQ) của học sinh ……………………………….. 25
- Nghiên cứu thực nghiệm tác động ………………………………………………………. 27
- Cơ sở lý luận ……………………………………………………………………………….. 27
- Cơ sở thực tiễn …………………………………………………………………………….. 27
- Thực trạng giảng dạy của giáo viên ………………………………………… 27
- Thực trạng học tập của học sinh …………………………………………….. 28
- Một số biện pháp thực nghiệm sư phạm nhằm nâng cao năng lực trí
tuệ của học sinh ……………………………………………………………………………….. 29
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học…………………………… 29
- Dạy học giải quyết vấn đề ……………………………………………………… 31 3.3. Dạy học theo nhóm ………………………………………………………………. 34 3.4. Kĩ thuật bản đồ tư duy …………………………………………………………… 37
- Kết quả thực nghiệm …………………………………………………………………….. 40
4.1. Mục đích thực nghiệm ………………………………………………………….. 40 4.2. Nội dung thực nghiệm …………………………………………………………… 40
- Các bước tiến hành thực nghiệm…………………………………………….. 40
- Đo kiểm chứng biện pháp tác động ………………………………………… 40
- Kết quả nghiên cứu thực nghiệm tác động ………………………………. 41
4.5.1. Chỉ số IQ của học sinh sau thực nghiệm can thiệp ……………. 41 4.5.2. Phân tích định lượng các bài kiểm tra ……………………………… 41 4.5.3. Phân tích đánh giá định tính …………………………………………… 42
PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………. 44
- Kết luận ……………………………………………………………………………………………. 44
- Kiến nghị …………………………………………………………………………………………. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………… 46
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. PHIẾU ĐIỂM BÀI TEST RAVEN, EQ, AQ.
Phụ lục 2. PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Phụ lục 3. GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
STT | Chữ viết tắt | Chữ viết đầy đủ |
1 | ĐC | Đối chứng |
2 | HS | Học sinh |
3 | KT | Kiểm tra |
4 | Nxb | Nhà xuất bản |
5 | SD | Độ lệch chuẩn (Standard Diviation) |
6 | THPT | Trung học phổ thông |
7 | TN | Thí nghiệm |
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Phân loại đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………… 15
Bảng 2. Phân bố mức trí tuệ theo chỉ số IQ ……………………………………………………. 16 Bảng 3. Phân loại các chỉ số thành phần của AQ ……………………………………………. 18
Bảng 4. Chỉ số IQ của học sinh theo độ tuổi và giới tính …………………………………. 18 Bảng 5. Phân bố học sinh theo mức trí tuệ, độ tuổi và giới tính theo một số tác
giả …………………………………………………………………………………………………………….. 19
Bảng 6. Điểm trí tuệ cảm xúc chung của học sinh theo tuổi và giới tính ……………. 22
Bảng 7. Năng lực nhận thức cảm xúc người khác của học sinh ………………………… 23 Bảng 8. Năng lực thấu hiểu cảm xúc bản thân của học sinh theo tuổi và giới
tính ……………………………………………………………………………………………………………. 24
Bảng 9. Chỉ số vượt khó AQ của học sinh theo khối lớp và giới tính ………………… 25 Bảng 10. Chỉ số vượt khó AQ thành phần của học sinh theo tuổi ……………………… 26
Bảng 11. Kết quả điều tra về phương pháp giảng dạy của giáo viên ………………….. 27
Bảng 12. Kết quả điều tra về học tập của học sinh ………………………………………….. 28
Bảng 13. Chỉ số IQ của học sinh lớp 11 sau thực nghiệm tác động …………………… 41
Bảng 14. Tổng hợp điểm các bài kiểm tra của nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC …… 41 Bảng 15. Mức độ nhận thức của HS qua các bài KT giữa nhóm TN và nhóm ĐC ….. 42 DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Chỉ số IQ của học sinh theo độ tuổi và giới tính ………………………………….. 19 Hình 2. So sánh phân bố học sinh theo mức trí tuệ với một số tác giả ……………….. 20
Hình 3. Phân bố học sinh theo mức trí tuệ và theo độ tuổi ……………………………….. 20 Hình 4. Phân bố học sinh theo mức trí tuệ và theo giới tính …………………………….. 21 Hình 5. Điểm trí tuệ cảm xúc chung của học sinh theo tuổi và giới tính ……………. 23
Hình 6. Năng lực nhận thức cảm xúc người khác của học sinh theo tuổi và
giới tính …………………………………………………………………………………………………….. 23
Hình 8. Chỉ số vượt khó AQ của học sinh theo khối lớp và giới tính ………………… 25
Hình 9. Chỉ số vượt khó AQ thành phần của học sinh …………………………………….. 26
PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Lý do chọn đề tài
Trong đời sống xã hội, giáo dục và đào tạo là lĩnh vực có vai trò quan trọng đối với mọi quốc gia, dân tộc ở mọi thời đại. Trong xu thế phát triển tri thức ngày nay, giáo dục – đào tạo được xem là chính sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Phát triển giáo dục luôn là một động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa
- hiện đại hóa đất nước, là điều kiện phát huy nguồn nhân lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã và đang chú trọng việc đổi mới giáo dục bằng nhiều phương pháp khác nhau.Việc đổi mới giáo dục cần tiến hành đồng bộ, trong đó quan trọng nhất là đổi mới phương pháp dạy học. Theo đó, việc đổi mới phương pháp dạy học phải bắt nguồn từ phía giáo viên, từ sự thay đổi nhận thức của giáo viên, người thầy không còn là người truyền đạt kiến thức một chiều mà trở thành người hướng dẫn học sinh để học sinh chủ động tiếp thu, tìm tòi kiến thức, sáng tạo. Muốn làm được điều này, người thầy phải nắm được khả năng, năng lực thực thụ của học sinh để thay đổi phương pháp học tập cho từng đối tượng.Việc xác định thực trạng năng lực trí tuệ của học sinh sẽ giúp giáo viên có những hình thức, phương pháp và kỹ thuật dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh. Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung Bộ.
Trường THPT Kỳ Sơn được thành lập năm 1967 là trường cấp 3 duy nhất thuộc thị trấn Mường Xén, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. Huyện Kỳ Sơn có vị trí địa lý giáp ranh với biên giới Lào và thuộc vùng núi cao có địa hình phức tạp, là một trong những huyện nghèo nhất của cả nước. Trường hiện có hơn 1500 học sinh, trong đó hơn 96% học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số. Điều kiện này chắc chắn sẽ có ảnh hưởng không nhỏ tới thể lực và năng lực trí tuệ của học sinh. Tuy nhiên, từ trước tới nay chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ nhằm tìm hiểu thực trạng năng lực trí tuệ học sinh và hướng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục.
Vì vậy, đánh giá thực trạng sự phát triển trí tuệ của học sinh trường THPT Kỳ Sơn là một trong những vấn đề cấp thiết nhằm cung cấp số liệu tham khảo xây dựng các biện pháp hữu hiệu để phát triển tốt nguồn nhân lực của đất nước. Từ những lý do trên tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số biện pháp nâng cao năng lực trí tuệ của học sinh trường trung học phổ thông …
- Tính mới của đề tài
- Đây là một đề tài hoàn toàn mới chưa có đồng nghiệp nào đề cập đến. Đề tài đã đánh giá được thực trạng năng lực trí tuệ của học sinh trường THPT Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
- Đánh giá hiệu quả của thực nghiệm tác động sư phạm nhằm nâng cao năng lực trí tuệ của học sinh THPT.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để giáo viên toàn trường tham khảo nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng giáo dục, đề xuất một số phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh trong cấp THPT đồng thời có các biện pháp nhằm nâng cao sự phát triển năng lực trí tuệ của học sinh.
- Mục đích nghiên cứu
-
-
- Xác định thực trạng một số chỉ số trí tuệ như: Chỉ số thông minh (IQ), chỉ số trí tuệ cảm xúc (EQ). chỉ số trí tuệ vượt khó (AQ).
- Vận dụng một số biện pháp thực nghiệm sư phạm nâng cao năng lực trí tuệ cho học sinh trường THPT …
-
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài này là học sinh có độ tuổi từ 16-18 của trường THPT …, năm học …
- Nhiệm vụ nghiên cứu
-
- Nghiên cứu thực trạng chỉ số IQ, EQ, AQ sự phân bố mức trí tuệ theo tuổi và giới tính.
- Thử nghiệm một số phương pháp dạy học tích cực và ứng dụng CNTT nhằm nâng cao năng lực trí tuệ cho học sinh.
PHẦN B. NỘI DUNG
- Nghiên cứu năng lực trí tuệ
- Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm trí tuệ Trong tiếng Latin, trí tuệ là Intellectus có nghĩa là trí năng sắc sảo, sự hiểu biết chu đáo thông tuệ. Theo Từ điển Tiếng Việt, trí tuệ là khả năng nhận thức lý tính đạt đến một trình độ nhất định, là khả năng hoạt động của trí óc đặc trưng cho con người. Trong lĩnh vực khoa học bên cạnh thuật ngữ trí tuệ, còn có nhiều thuật ngữ khác dùng để mô tả năng lực trí tuệ như: Trí khôn, trí lực, trí thông minh [9], [11].
Trong lịch sử nghiên cứu về trí tuệ nhiều chuyên gia đã có những quan niệm khác nhau về trí tuệ. Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về trí tuệ nhưng nhìn chung có thể giải thích trí tuệ theo hai xu hướng:
Hướng thứ nhất: Giải thích trí tuệ quá rộng như là sự thích ứng nói chung hoặc thu hẹp khái niệm trí tuệ vào các quá trình tư duy.
Freeman F.S, 1963 và Aiken L.R, 1987 coi trí tuệ và năng lực học có mối liên hệ với nhau nhưng không đồng nhất với nhau. Mỗi người đều phải học tập để bảo toàn cơ thể, để phát triển nhân cách và khẳng định mình trong xã hội và để phát triển như một thực thể tinh thần. Học tập là điều kiện cần thiết để phát triển trí tuệ.
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 8
- 178
- 1
- [product_views]
- 2
- 103
- 2
- [product_views]
- 2
- 189
- 4
- [product_views]
- 0
- 172
- 7
- [product_views]
- 8
- 191
- 8
- [product_views]
100.000 ₫
- 6
- 401
- 9
- [product_views]
100.000 ₫
- 1
- 477
- 10
- [product_views]