SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” chương CẢM ỨNG
- Mã tài liệu: MP0779 Copy
Môn: | Sinh học |
Lớp: | 11 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 781 |
Lượt tải: | 7 |
Số trang: | 59 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Hồng Hoa |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Quỳnh Lưu 2 |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 59 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Hồng Hoa |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Quỳnh Lưu 2 |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” chương CẢM ỨNG“ triển khai các biện pháp như sau:
1. Phân tích cấu trúc nội dung chương CẢM ỨNG – sinh học 11
2. Vận dụng mô hình “lớp học đảo ngược” tổ chức dạy học chương CẢM ỨNG – sinh học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho HS.
2.1. Nguyên tắc tổ chức dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược”
2.2. Quy trình tổ chức dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” có sự dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học (Zalo, Google
Classroom, LMS, padlet, Azota, Quizizz…)
2.3. Xây dựng KHBD minh họa theo mô hình “Lớp học đảo ngược”
3. Xây dựng quy trình rèn luyện các kĩ năng tự học bằng dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” qua đó bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học cho HS
Mô tả sản phẩm
MỤC LỤC
STT | Nội dung | Trang |
01 | PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. | 1 |
02 | I. Lý do chọn đề tài | 1 |
03 | II. Mục đích nghiên cứu | 2 |
04 | III. Đối tượng nghiên cứu | 2 |
05 | IV. Phạm vi nghiên cứu | 2 |
06 | V. Nhiệm vụ nghiên cứu | 2 |
07 | VI. Phương pháp nghiên cứu | 2 |
08 | VII. Dự kiến những đóng góp mới của đề tài | 3 |
09 | PHẦN II . NỘI DUNG NGHIÊN CỨU | 4 |
10 | CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ
TÀI |
4 |
11 | 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN | 4 |
12 | 1.1.1. Mô hình lớp học đảo ngược | 4 |
13 | 1.1.1.1. Khái niệm mô hình lớp học đảo ngược | 4 |
14 | 1.1.1.2. Ưu điểm và hạn chế của mô hình “Lớp học đảo ngược” | 4 |
15 | 1.1.1.3. Sự khác nhau giữa “Lớp học đảo ngược” và lớp học truyền thống | 5 |
16 | 1.1.1.4. Quy trình dạy học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” | 7 |
17 | 1.1.2. Năng lực và năng lực tự học | 7 |
18 | 1.1.2.1. Khái niệm năng lực | 7 |
19 | 1.1.2.2. Năng lực tự học | 8 |
20 | 1.1.3. Mô hình “Lớp học đảo ngược ” và sự phát triển năng lực tự học | 10 |
21 | 1.1.4. Giới thiệu một số phần mềm hỗ trợ dạy học theo mô hình
“Lớp học đảo ngược” phổ biến hiện nay |
11 |
22 | 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN | 11 |
23 | 1.2.1. Mục tiêu điều tra | 11 |
24 | 1.2.2. Kết quả tổng hợp, đánh giá về thực trạng tổ chức dạy và học nhằm phát triển năng lực tự học. | 12 |
25 | 1.2.3. Kết quả điều tra về việc sự dụng phương tiện thiết bị hỗ trợ ứng dụng CNTT trong học tập | 13 |
26 | 1.2.4. Kết quả điều tra về hiểu biết của GV với mô hình lớp học đảo ngược và tình hình sự dụng, khai thác mô hình lớp học đảo ngược tại trường THPT | 14 |
27 | CHƯƠNG II. VẬN DỤNG MÔ HÌNH “LỚP HỌC ĐẢO
NGƯỢC” TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG – SINH HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH |
15 |
28 | 2.1. Phân tích cấu trúc nội dung chương CẢM ỨNG – sinh học 11 | 15 |
29 | 2.2. Vận dụng mô hình “lớp học đảo ngược” tổ chức dạy học chương CẢM ỨNG – sinh học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho HS. | 15 |
30 | 2.2.1. Nguyên tắc tổ chức dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” | 16 |
31 | 2.2.2. Quy trình tổ chức dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” có sự dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học (Zalo, Google
Classroom, LMS, padlet, Azota, Quizizz…) |
17 |
32 | 2.2.3. Xây dựng KHBD minh họa theo mô hình “Lớp học đảo ngược” | 20 |
33 | 2.3. Xây dựng quy trình rèn luyện các kĩ năng tự học bằng dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” qua đó bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học cho HS | 39 |
34 | CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM | 42 |
35 | 3.1. Mục tiêu của thực nghiệm sư phạm | 42 |
36 | 3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm | 42 |
37 | 3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm | 42 |
38 | 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm | 43 |
39 | PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ | 46 |
40 | 1. Kết luận | 46 |
41 | 2. Kiến nghị | 46 |
42 | TÀI LIỆU THAM KHẢO | 47 |
DANH MỤC VIẾT TẮT
TT | Cụm từ viết tắt | Nội dung diễn đạt |
1 | GV | Giáo viên |
2 | HS | Học sinh |
3 | NL | Năng lực |
4 | THPT | Trung học phổ thông |
5 | PPDH | Phương pháp dạy học |
6 | SGK | Sách giáo khoa |
7 | KHBD | Kế hoạch bài dạy |
8 | TN | Thực nghiệm |
9 | ĐC | Đối chứng |
10 | TNSP | Thực nghiệm sư phạm |
DH | Dạy học |
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Lý do chọn đề tài
Căn cứ vào Nghị quyết số: 29 NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Căn cứ vào nội dung của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành và chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Xuất phát từ mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực; thực trạng dạy học Sinh học ở trường phổ thông và ý nghĩa thực tiễn của việc phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học bộ môn Sinh học hiện nay.
Trong nhà trường phổ thông hiện nay năng lực tự học có ý nghĩa quan trọng vì nó giúp học sinh tự chủ, sáng tạo và năng động, biết cách học, đánh giá, so sánh đối chiếu, xử lí các tình huống trong thực tiễn. Quan trọng hơn là học sinh có thể tự mình chiếm lĩnh được kiến thức, biêt cách tìm tòi để có thể tự đặt vấn đề, tự giải quyết vấn đề và tự nghiên cứu.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nhằm tối ưu hóa năng lực cho học sinh phù hợp với thời đại trong bối cảnh công nghệ thông tin và truyền thông trở thành phương tiện dạy học hiệu quả như hiện nay thì mô hình “ Lớp học đảo ngược ”trở nên phù hợp. Với mô hình này, việc tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức được định hướng bởi người thầy (thông qua những giáo trình E-Learning, các bài giảng trên trang mạng, các nội dung kiến thức giáo viên chuẩn bị trước), nhiệm vụ của học sinh là tự học để lĩnh hội các kiến thức mới, tự mình trải nghiệm, khám phá, tìm tòi các thông tin liên quan về bài học và làm bài tập mức thấp tại nhà. Khi ở lớp các em được giáo viên tổ chức các hoạt động để tương tác và chia sẻ cùng nhau và cùng GV, từ đó giúp các em hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức.
Tuy nhiên, thực tiễn dạy học ở trường phổ thông cho thấy, việc phát triển năng lực tự học cho học sinh qua mô hình “Lớp học đảo ngược” trong môn Sinh học ở các giáo viên còn hạn chế, đặc biệt là việc ứng dụng các phần mềm công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học không được diễn ra thường xuyên, phần lớn các tiết dạy còn mang tính truyền thống, điều đó dẫn đến học sinh không được hướng dẫn tự học, các em không biết cách tự chiếm lĩnh kiến thức mà thụ động phụ thuộc vào sự trang bị kiến thức từ giáo viên. Trong khi đó với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và sự nhạy bén của lứa tuổi học sinh, các em rất dễ tiếp cận các nguồn kiến thức mới (Internet, sách báo, truyền thông,…), đây là điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp dạy học “đảo ngược”.
Xuất phát từ những lí do trên tôi chọn và nghiên cứu đề tài: Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” chương CẢM ỨNG – Sinh học 11
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 8
- 178
- 1
- [product_views]
- 2
- 103
- 2
- [product_views]
- 2
- 189
- 4
- [product_views]
- 0
- 172
- 7
- [product_views]
- 8
- 191
- 8
- [product_views]
100.000 ₫
- 6
- 401
- 9
- [product_views]
100.000 ₫
- 1
- 477
- 10
- [product_views]