SKKN Sử dụng ca dao, tục ngữ trong dạy học Pháp luật môn GDCD 12
- Mã tài liệu: MP0965 Copy
Môn: | Giáo dục kinh tế và pháp luật |
Lớp: | 12 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 472 |
Lượt tải: | 4 |
Số trang: | 49 |
Tác giả: | Lê Thị Thanh |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Phạm Hồng Thái |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 49 |
Tác giả: | Lê Thị Thanh |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Phạm Hồng Thái |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng ca dao, tục ngữ trong dạy học Pháp luật môn GDCD 12“ triển khai các biện pháp như sau:
-Xây dựng các lí luận liên quan đến việc sử dụng ca dao, tục ngữ trong việc tạo hứng thú học tập môn GDCD ở phần Pháp luật cho học sinh.
-Sưu tầm và giới thiệu các câu ca dao, tục ngữ có thể sử dụng để giảng dạy phần Pháp luật ở trường Phổ thông.
-Thiết kế một giáo án mẫu có sử dụng ca dao, tục ngữ trong quá trình giảng dạy.
-Khảo sát tính khả thi của đề tài và từ đó có những kết luận, kiến nghị trong quá trình áp dụng đề tài
Mô tả sản phẩm
MỤC LỤC
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………… 1
- Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………………………… 1
- Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………………………….
- Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………………… 2
- Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………………………….. 2
- Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………………………… 2
- Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………………. 2
- Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………………………………… 3
PHẦN II. NỘI DUNG ………………………………………………………………………………… 4
- Cơ sở lý luận về sử dụng ca dao tục ngữ trong dạy học Pháp luật GDCD 12…..4
- Cơ sở thực tiễn về sử dụng ca dao tục ngữ trog dạy học Pháp luật GDCD 12….5
- Lịch sử vấn đề nghiên cứu ……………………………………………………………………. 5
- Thực trạng sử dụng ca dao, tục ngữ trong giảng dạy Pháp luật môn GDCD 12 ở trường THPT. ……………………………………………………………………………………… 6
- Một số kinh nghiệm sử dụng ca dao, tục ngữ trong dạy học pháp luật GDCD 12
…………………………………………………………………………………………………………………..7
- Những lưu ý khi sử dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy Pháp luật……………….7
- Sử dụng ca dao, tục ngữ trong giảng dạy Pháp luật ở chương trình GDCD 12.8
- Vị trí những phần kiến thức có thể sử dụng cao dao, tục ngữ để giảng dạy Pháp luật trong chương trình GDCD 12 ……………………………………………………………….. 18
3.4 Ví dụ cụ thể về một số câu ca dao, tục ngữ được sử dụng trong các bài giảng
Pháp luật ở chương trình GDCD 12 và ý nghĩa……………………………………………….24
- Giáo án thực nghiệm sử dụng ca dao, tục ngữ trong quá trình giảng dạy môn
GDCD 12……………………………………………………………………….28
- Giáo án thực nghiệm………………………………………………………………………….27
- Kết quả thực nghiệm về giờ dạy ………………………………………………………… 35
- Mục tiêu thực nghiệm ……………………………………………………………………. 35
- Đối tượng thực nghiệm ………………………………………………………………….. 35
- Nội dung, phương pháp thực nghiệm………………………………………………. 35
- Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm ………………………………………. 36
- Nhận xét của giáo viên và học sinh …………………………………………………….. 37
- Nhận xét của giáo viên …………………………………………………………………… 37
- Nhận xét của học sinh ……………………………………………………………………. 38
- Kết quả đạt được ………………………………………………………………………………… 38
PHẦN III. KẾT UẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………. 39
- Kết luận : …………………………………………………………………………………………… 39
- Kiến nghị: ………………………………………………………………………………………….. 39
- Đối với giáo viên ……………………………………………………………………………… 39
- Đối với học sinh………………………………………………………………………………..40
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………..41
DANH MỤC VIẾT TẮT
HS | : | Học sinh |
GV | : | Giáo viên |
GDCD | : | Giáo dục công dân |
THPT | : | Trung học phổ thông |
NXB | : | Nhà xuất bản |
HNGĐ | : | Hôn nhân gia đình |
SGK | : | Sách giáo khoa |
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Quá trình dạy – học là một hoạt động phức tạp, trong đó chất lượng, hiệu quả cơ bản phụ thuộc vào chủ thể nhận thức – người học. Điều này lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: năng lực nhận thức, động cơ học tập, sự quyết tâm… (các yếu tố chủ quan); nó còn phụ thuộc vào: môi trường học tập, người tổ chức quá trình dạy học, sự hứng thú trong học tập. Sự hứng thú học tập của học sinh là một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng dạy và học. Nhìn chung người học có hứng thú học tập hay không là do mối quan hệ tương tác của người dạy đối với người học.
Trong những năm gần đây, môn GDCD được đa số các em học sinh quan tâm, hứng thú trong học tập vì kiến thức môn học gần gũi với cuộc sống hằng ngày, lại là một trong số các môn thi tốt nghiệp được nhiều học sinh lựa chọn. Đối với chương trình GDCD 12, tri thức chủ yếu là những tri thức của Pháp luật học, tập trung chủ yếu vào việc làm rõ một số chuẩn mực, hành vi pháp luật, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội, qua đó giáo dục cho học sinh ý thức, hành vi người công dân, phát triển tâm lực và nhân cách con người toàn diện, giúp học sinh có sự thống nhất cao giữa ý thức và hành vi, hiểu được quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình, có niềm tin vào các chuẩn mực, có ý thức tuân thủ luật pháp và có khả năng thực hiện đúng những quy định của pháp luật. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều người vẫn nghĩ rằng Pháp luật là những điều cấm đoán, là sự hạn chế tự do các nhân, là việc xử phạt …, từ đó hình thành trong một bộ phận các em học sinh có thái độ e ngại, xa lạ với Pháp luật, coi Pháp luật là việc của Nhà nước…. Điều đó làm cho một bộ phận học sinh không có hứng thú trong học tập, ngại trau dồi kiến thức Pháp luật. Việc học đối phó, miễn cưỡng làm cho học sinh ch tiếp thu được lượng kiến thức rất ít, không bản chất, vì thế dễ quên. Kết quả là điểm kiểm tra thấp, hiệu quả học tập chưa cao và đặc biệt, kĩ năng vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn còn hạn chế.
Khi có hứng thú say mê trong học tập thì việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại khi nắm bắt vấn đề nghĩa là hiểu được bài thì người học lại có thêm hứng thú. Có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học Pháp luật, riêng đối với bản thân tôi đã áp dụng nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh nhưng trong điều kiện cơ sở vật chất phục vụ dạy học còn hạn chế thì một trong những biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh đó là: sử dụng ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung bài học để giảng dạy.
Việc sử dụng những câu ca dao, tục ngữ lồng ghép trong nội dung bài giảng bước đầu đã có những biểu hiện tích cực trong thái độ học tập của học sinh, tạo niềm thích thú, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả dạ
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 2
- 193
- 1
- [product_views]
- 7
- 107
- 2
- [product_views]
- 0
- 174
- 3
- [product_views]
100.000 ₫
- 3
- 517
- 4
- [product_views]
100.000 ₫
- 2
- 559
- 5
- [product_views]
100.000 ₫
- 9
- 539
- 6
- [product_views]
100.000 ₫
- 1
- 462
- 7
- [product_views]
100.000 ₫
- 5
- 510
- 8
- [product_views]
100.000 ₫
- 6
- 557
- 9
- [product_views]
100.000 ₫
- 8
- 528
- 10
- [product_views]