SKKN Tích cực hóa hoạt động của học sinh đọc hiểu hình tượng người lái đò Sông Đà trong tùy bút cùng tên của Nguyễn Tuân
- Mã tài liệu: MP0268 Copy
Môn: | Ngữ Văn |
Lớp: | 12 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 573 |
Lượt tải: | 3 |
Số trang: | 20 |
Tác giả: | Bùi Thị Minh Hà |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | THPT Mai Sơn |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 20 |
Tác giả: | Bùi Thị Minh Hà |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | THPT Mai Sơn |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tích cực hóa hoạt động của học sinh đọc hiểu hình tượng người lái đò Sông Đà trong tùy bút cùng tên của Nguyễn Tuân” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
1. Xây dựng hệ thống câu hỏi để phát huy cao độ tính tích cực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS
2. Xây dựng phiếu học tập tạo nhằm phát huy tính tích cực hợp tác của HS
3. Tổ chức trao đổi, thảo luận hoạt động nhóm phát huy tính tích cực hợp tác của HS
4. Thuyết trình phát huy cao độ tính tích cực tự học của HS
5. Sử dụng sơ đồ tư duy kích thích ghi nhớ của HS
Mô tả sản phẩm
II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1.Tình trạng giải pháp đã biết
1.1. Khảo sát tình hình dạy học truyện ngắn hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông
- Đối tượng khảo sát:GV Ngữ văn trường THPT Hoàng Văn Thụ, THPT Mai Sơn, Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
- Số lượng: 08 GV.
- Nội dung khảo sát:
+Thầy/cô có sử dụng các biện pháp sau khi dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đò Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân ở chương trình Ngữ văn trung học phổ thông?
+Thầy/cô thường xuyên sử dụng các biện pháp nào khi dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đò Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân ở chương trình Ngữ văn trung học phổ thông?
+ Trong dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đò Sông Đà trong tùy bút
Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân ở chương trình Ngữ văn trung học phổ thông, học sinh thường xuyên hoạt động tích cực không?
- Hình thức khảo sát: Phiếu khảo sát:
- Kết quả khảo sát như sau:
TT | Nội dung khảo sát | Không | Có |
Thầy/cô có sử dụng các biện pháp sau khi dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đò Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân ở chương trình Ngữ văn trung học phổ thông? | |||
1 | Xây dựng hệ thống câu hỏi giao HS chuẩn bị ở nhà | 07/08 | 01/08 |
2 | Sử dụng phiếu học tập | 07/08 | 01/08 |
3 | Thảo luận nhóm | 03/08 | 05/08 |
4 | HS thuyết trình kết quả thảo luận | 03/08 | 05/08 |
5 | Sơ đồ tư duy | 07/08 | 07/08 |
6 | HS bình văn | 08/08 | |
Thầy/cô có sử dụng kết hợp các biện pháp sau khi dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đò Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn | |||
1 | Xây dựng hệ thống câu hỏi giao HS chuẩn bị ở nhà | 08/08 | |
2 | Sử dụng phiếu học tập | ||
3 | Thảo luận nhóm | ||
4 | Thuyết trình (học sinh) | ||
5 | Sơ đồ tư duy | ||
6 | HS bình văn | ||
Thầy/cô thường xuyên sử dụng các biện pháp nào khi dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đò Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của
Nguyễn Tuân ở chương trình Ngữ văn trung học phổ |
|||
1 | thông?Thuyết trình | 08/08 | |
2 | Gợi mở | 08/08 | |
3 | Nêu vấn đề | 08/08 | |
4 | Đàm thoại | 02/08 | 06/08 |
5 | Giảng bình | 08/08 | |
Trong dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đò Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của
Nguyễn Tuân ở chương trình Ngữ văn trung học phổ thông, học sinh hoạt động tích cực không? |
08/08 |
1.2. Nhận xét kết quả khảo sát
Trọng tâm của vấn đề đổi mới phương pháp hiện nay là đặt người học vào trung tâm của hoạt động dạy học. Học sinh (HS) phải chủ động, tích cực, sáng tạo lĩnh hội tri thức. Giáo viên (GV) chỉ là người đóng vai trò điều khiển, tổ chức quá trình học. Ở đây, ta thấy vai trò của HS trong giờ học thường mờ nhạt, thậm chí vắng bóng, người học đáng lẽ là chủ thể thì lại trở thành khách thể của hoạt động dạy học.
Dạy học đọc hiểu hình tượng Người lái đồ Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân ở chương trình Ngữ văn trung học phổ thông, tôi thấy GV đã sử dụng nhiều biện pháp để nhằm tích cực của HS như Sử dụng phiếu học tập, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… Nhưng HS vẫn lười tư duy, suy nghĩ, lười vận động, thiếu chủ động sáng tạo. Thầy cô phải làm việc rất vất vả, chạy đua với thời gian để làm sao tung hết kiến thức. Có hiện tượng trên không phải những biện pháp như xây dựng hệ thống câu hỏi, thảo luận, thuyết trình… đã lỗi thời mà do rất nhiều nguyên nhân.
Trước hết do GV chưa chú trọng xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng học sinh chuẩn bị bài trước khi đến lớp nên HS gặp rất nhiều khó khăn trong việc khám phá, tiếp nhận trong tiết dạy học. Do vậy trong giờ học, HS không thể tích cực mà thụ động tiếp nhận tri thức.
Thứ đến có thể kể đến là do GV quá tôn sùng biện pháp thuyết trình, giảng bình điều này dễ biến HS trong giờ học đóng vai như một khán giả tích cực, lắng nghe, ghi chép, học qua lời truyền thụ của thầy nên lười tư duy, lười suy nghĩ, lười hoạt động.
Thứ ba là hệ thống câu hỏi còn nghèo nàn, rải rác không cân xứng giữa các phần nội dung trong bài học. GV đã có ý thức sử dụng biện pháp nêu vấn đề để kích thích HS động não suy nghĩ. Nhưng GV chưa xây dựng được hệ thông câu hỏi có nội dung định hướng sẽ dẫn tới việc sử dụng biện pháp này chỉ mang tính chiếu lệ, hình thức. Vì giữa các câu hỏi trong quá trình dạy học không thể hiện quan hệ xuyên suốt giữa các phần trong nội dung bài học. Điều đó làm HS thiếu cơ hội để bộc lộ hiểu biết của bản thân. Đồng thời HS ít có thái độ nghiêm túc và tình cảm đối với bài dạy, các em thiếu tự tin và không mạnh dạn bộc lộ chứng kiến cá nhân khi cần thiết.
Nhưng nguyên nhân sâu xa, quan trọng nhất chính là ở chỗ, GV có sử dụng các biện pháp dạy học hướng đến tính tích cực của học sinh nhưng chưa biết lựa chọn, vận dụng kết hợp thích hợp giữa các biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, thảo luận, thuyết trình, sơ đồ tư duy, bình văn một cách hệ thống, lôgic về dạy học đọc hiểu hình tượng con Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân.
Từ những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn biện pháp Tích cực hóa hoạt động của học sinh đọc hiểu hình tượng người lái đò Sông Đà trong tùy bút cùng tên của Nguyễn Tuân
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
2.1. Mục đích của biện pháp
Đề xuất biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh về dạy học đọc hiểu hình tượng người lái đò Sông Đà trong tùy bút cùng tên của Nguyễn Tuân
2.2. Nội dung giải pháp
2.2.1. Cách thức thực hiện:
GV xây dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập, phát cho HS chuẩn bị trước ở nhà. Trong giờ học, GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo hình thức hoạt động nhóm; gọi HS bất kỳ đại diện cho nhóm thuyết trình trước lớp kết quả thảo luận nhóm; gọi HS các nhóm khác bổ sung; HS chon chi tiết yêu thích bình; GV tổng hợp và chuẩn hóa kiến thức; sử dụng sơ đồ tư duy khái quát, củng cố tri thức hình thành.
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 0
- 140
- 1
- [product_views]
- 3
- 120
- 2
- [product_views]
- 1
- 161
- 3
- [product_views]
- 5
- 103
- 4
- [product_views]
- 2
- 109
- 5
- [product_views]
100.000 ₫
- 6
- 451
- 6
- [product_views]
100.000 ₫
- 2
- 408
- 7
- [product_views]
100.000 ₫
- 6
- 502
- 8
- [product_views]
100.000 ₫
- 1
- 475
- 9
- [product_views]
100.000 ₫
- 3
- 509
- 10
- [product_views]