SKKN Tích hợp kiến thức giáo dục chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người thông qua dạy chủ đề:“di truyền học người”
- Mã tài liệu: MP0791 Copy
Môn: | Sinh học |
Lớp: | 12 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 390 |
Lượt tải: | 5 |
Số trang: | 60 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Thu Huyền |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Quỳ Hợp 3 |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 60 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Thu Huyền |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Quỳ Hợp 3 |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tích hợp kiến thức giáo dục chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người thông qua dạy chủ đề:“di truyền học người” “ triển khai các biện pháp như sau:
Cùng với hoạt động chuyên môn của trường, bộ môn Sinh học cũng đẩy mạnh việc tổ chức dạy học chủ đề. “Di truyền học người” là một chủ đề trong sinh học 12 đã được bản thân và nhóm chuyên môn cùng thảo luận đưa ra các ý tưởng cho cách dạy của chủ đề. Vì vậy, khi tiến hành chủ đề ở trường học sinh hứng thú xây dựng bài, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tốt, có những kiến thức cơ bản và kĩ năng tự chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của bản thân nhằm phòng tránh và hạn chế được nguy cơ tăng các bệnh di truyền trong cộng đồng, đồng thời cũng đã hình thành cho học sinh được các năng lực toàn diện dần tự hoàn thiện bản thân để bắt kịp xu thế phát triển con người mới.
Mô tả sản phẩm
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………. 1
- Lí do chọn đề tài ………………………………………………………………………………………. 1
- Mục đích, ý nghĩa của đề tài ……………………………………………………………………. 2
- Đối tƣợng, phạm vi đề tài …………………………………………………………………………….. 3
- Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………………… 3 5. Cấu trúc đề tài ………………………………………………………………………………………….. 3 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………………………………………………. 4
- CƠ SỞ KÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN …………………………………………………………. 4
- Cơ sở lí luận……………………………………………………………………………………….. 4
- Tích hợp là gi?………………………………………………………………………………. 4
- Dạy học Tích hợp ………………………………………………………………………….. 4
- Dạy học theo chủ đề tích hợp ………………………………………………………….. 5
1.3.1.Dạy học theo chủ đề ………………………………………………………………. 5
1.3.2. Dạy học theo chủ đề tích hợp …………………………………………………. 6
- Một số bệnh di truyền ở ngƣời. ………………………………………………………… 8
1.4.1. Bệnh di truyền là gì?. ……………………………………………………………. 8 1.4.2. Các loại bệnh di truyền ở ngƣời. …………………………………………….. 9
- Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………………………………….. 22 2.1. Các bệnh di truyền thƣờng xảy ra tại địa phƣơng ……………………………… 22
2.2. Tình hình bệnh ung thƣ trên Thế giới và Việt Nam …………………………… 22 2.3. Mức độ hiểu biết về bệnh di truyền và hậu quả của bệnh di truyền của
ngƣời dân tại địa phƣơng và học sinh …………………………………………….. 23
2.4. Sự cần thiết phải tích hợp kiến thức giáo dục chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con ngƣời để phòng, hạn chế các bệnh di truyền trong dạy học …….. 24
- GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ………………………………………………………. 24
- Đánh giá việc tổ chức dạy học chủ đề …………… 24
- Giải pháp thực hiện hiện chủ đề:” Di truyền học ngƣời” ………………………….. 25
2.1. Nội dung cần tích hợp trong chủ đề ………………………………………………… 25 2.2. Mạch kiến thức của chủ đề và thời lƣợng ………………………………………… 25
- Mạch kiến thức của chủ đề …………………………………………………… 25
- Thời lƣợng dự kiến của chủ đề ……………………………………………… 26
- Mục tiêu chủ đề …………………………………………………………………………… 26
- Về kiến thức ………………………………………………………………………. 26
- Về kĩ năng…………………………………………………………………………. 26
- Về thái độ …………………………………………………………………………. 26
- Về phát triển năng lực …………………………………………………………. 27
- Phƣơng pháp dạy học …………………………………………………………………… 27
- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh…………………………………………………. 27
- Giáo viên ………………………………………………………………………….. 27
- Học sinh ………………………………………………………………………….. 278 2.6. Tiến trình dạy học chủ đề ……………………………………………………………… 28
- Hoạt động khởi động…………………………………………………………… 28
- Hoạt động hình thành kiến thức ……………………………………………. 30
- Hoạt động luyện tập/ Thực hành …………………………………………… 40
- Hoạt động vận dụng, mở rộng ………………………………………………. 43
III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI…………………………………………………………. 45
- Về phía học sinh ……………………………………………………………………………… 455
- Về phía giáo viên ………………………………………………………………………………. 46
PHẦN III. KẾT LUẬN ………………………………………………………………………….. 48
- Kết luận …………………………………………………………………………………………… 48
- Kiến nghị …………………………………………………………………………………………. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………. 50
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………… 50 DANH MỤC VÀ CHỮ CÁI CẦN VIẾT TẮT
Chữ cái viết tắt | Cụm từ đầy đủ |
GV | Giáo viên |
HS | Học sinh |
ND | Nội dung |
NST | Nhiễm sắc thể |
SGK | Sách giáo khoa |
THPT | Trung học phổ thông |
ThS.BS. | Thạc sĩ. Bác sĩ |
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
- Lí do chọn đề tài
Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông của môn Sinh học 2018 của Bộ giáo dục và đào tạo ở nƣớc ta có nêu: “Sinh học là môn học được lựa chọn trong nhóm môn khoa học tự nhiên ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.Chương trình môn Sinh học vừa hệ thống hoá, củng cố kiến thức, phát triển kĩ năng và giá trị cốt lõi của sinh học đã được học ở giai đoạn giáo dục cơ bản; vừa giúp học sinh tìm hiểu sâu hơn các tri thức sinh học cốt lõi, các phương pháp nghiên cứu và ứng dụng sinh học, các nguyên lí và quy trình công nghệ sinh học thông qua các chủ đề: sinh học tế bào; sinh học phân tử; sinh học vi sinh vật; sinh lí thực vật; sinh lí động vật; di truyền học; tiến hoá và sinh thái học.Đối tượng nghiên cứu của sinh học là thế giới sinh vật gần gũi với đời sống hằng ngày của học sinh. Bản thân sinh học là khoa học thực nghiệm. Sự phát triển của sinh học đang ngày càng rút ngắn khoảng cách giữa kiến thức lí thuyết cơ bản với công nghệ ứng dụng. Vì vậy thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu sinh học, đồng thời cũng là phương pháp dạy học đặc trưng của môn học này. Thông qua việc tổ chức các hoạt động thực nghiệm, thực hành, môn Sinh học giúp học sinh khám phá thế giới tự nhiên, phát triển khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn và khả năng định hướng nghề nghiệp sau giáo dục phổ thông”
Để xác định đúng hƣớng lộ trình phát triển của chƣơng trình giáo dục phổ thông mới 2018 và xu thế phát triển của bộ môn sinh học trong tƣơng lai. Đồng thời, xuất phát từ công tác giảng dạy môn sinh học của bản thân trong các năm qua tại trƣờng phổ thông thấy rõ đƣợc những kiến thức sinh học phổ thông có vai trò rất lớn đến cuộc sống hàng ngày của con ngƣời và đặc biệt là ứng dụng các kiến thức trong thực tiến. Dạy học chủ đề việc lồng ghép và tích hợp các kiến thức không những mang lại hiệu quả trong việc tiếp thu và vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh mà còn là phƣơng pháp dạy học kích thích học sinh tìm tòi, khám phá và mở rộng kiến thức liên quan.
Trong tình hình hiện nay khi môi trƣờng, cuộc sống, sức khỏe của con ngƣời hiện nay đang có nhiều mối đe dọa : Sự ô nhiễm không khí, đất, nƣớc; Sự biến đổi khí hâu theo chiều hƣớng xấu; Tình trạng lạm dụng của thuốc kháng sinh dẫn đến kháng kháng sinh; Sự phát triển các bệnh không lây nhiễm và lấy nhiễm; các đại dịch hoành hành đang xảy ra toàn cầu. Đặc biệt là bên cạnh thành tựu ứng dụng khoa học hiện đại tạo ra các giống động, thực vật mới, các sản phẩm thúc đẩy sự sinh trƣởng và phát triển của sinh vật để mạng lại giá trị kinh tế thì ngƣời dân chúng ta đang xem nhẹ việc bảo vệ môi trƣờng sống, cho sức khỏe con ngƣời là vốn có nên đôi khi mải miết lo vào cuộc sống bận rộn làm việc và để quên nó, và khi nó lên tiếng thì cũng là lúc chúng ta thƣờng bị sốc, suy sụp. Nhất là ở một bộ phận thế hệ trẻ chƣa quan tâm tới sức khỏe hay phung phí sức khỏe thậm chí sống buông thả để hủy hoại sức khỏe của mình lúc nào không hay biết.
Góp phần vào hiệu quả trong công tác giảng dạy của bản thân, đồng thời sau khi học xong học sinh không những nắm đƣợc kiến thức mà còn phát triển đƣợc các năng lực của bản thân và vận dụng đƣợc các kiến thức vào thực tiến, đặc biệt là biết cách phòng và chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe con ngƣời. Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài Tích hợp kiến thức giáo dục chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con ngƣời thông qua chủ đề Di truyền học ngƣời- Sinh học 12 Cơ bản Đây là đề tài có tính thực tiễn rất cao đối với tình hình phát triển chung của thế giới, xã hội và con ngƣời; Cũng là xu thế trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay của nƣớc nhà và là nhiệm vụ quan trong trong mục tiêu đổi mới phƣơng pháp giáo dục, nâng cao chất lƣợng và phát triển toàn diện cho học sinh của trƣờng THPT Quỳ Hợp 3.
- Mục đích, ý nghĩa của đề tài – Với giáo viên:
+ Hiểu sâu hơn các kiến thức về các bệnh di truyền và biện pháp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con ngƣời.
+ Tổ chức và sử dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp.
+ Nâng cao chất lƣợng giáo dục, kĩ năng sống cho học sinh thông qua chủ đề dạy học
+ Góp phần vào trong công cuộc cải cách giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh
– Với học sinh:
+ Có kiến thức cơ bản về nguyên nhân, cơ chế, các biện pháp hạn chế, điều trị các bệnh di truyền ở ngƣời.
+ Biết cách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bản thân, cộng đồng xã hội
+ Phát triển các năng lực toàn diện đặc biệt năng lực thực hành, thực nghiệm, tìm hiểu, thu thập và điều tra
+ Biết cách tìm hiểu các kiến thức và vận dụng các kiến thức vào thực tiễn + Có ý thức bảo vệ môi trƣờng sống xung quanh mỗi cá nhân học sinh cũng nhƣ bảo vệ môi trƣờng nói chung để hạn chế thấp nhất những ảnh hƣởng tới vốn gen loài ngƣời Việt Nam nói riêng và loài ngƣời nói chung bằng những việc làm cụ thể nhƣ: Trồng cây xanh, xử lí rác thải đúng cách, phát hiện và tố giác kịp thời những vụ việc gây ô nhiễm môi trƣờng
+ Có khả năng đề xuất các dự án trong việc bảo vệ môi trƣờng sống, sản
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 8
- 178
- 1
- [product_views]
- 2
- 103
- 2
- [product_views]
- 2
- 189
- 4
- [product_views]
- 0
- 172
- 7
- [product_views]
- 8
- 191
- 8
- [product_views]
100.000 ₫
- 6
- 401
- 9
- [product_views]
100.000 ₫
- 1
- 477
- 10
- [product_views]