SKKN Giải pháp dạy học chủ đề tích hợp “Tự sự dân gian” theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học qua “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” và “Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự”
- Mã tài liệu: MP0222 Copy
Môn: | Ngữ Văn |
Lớp: | 10 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: | 1258 |
Lượt tải: | 5 |
Số trang: | 48 |
Tác giả: | Trần Thị Minh Hằng |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Thanh Chương 1 |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 48 |
Tác giả: | Trần Thị Minh Hằng |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Thanh Chương 1 |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Giải pháp dạy học chủ đề tích hợp “Tự sự dân gian” theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học qua “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” và “Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự”” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
1. Trước hết, chúng ta cần cung cấp cho học sinh cái nhìn tổng quát về chủ đề tích hợp Tự sự dân gian
2. Tìm điểm kết nối tri thức có mối liên quan, gần nhau, giao thoa hay trùng lặp trong nhóm bài học tích hợp hƣớng tới nội dung trọng tâm của chủ đề Tự sự dân gian
3. Lựa chọn các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp cho việc dạy chủ đề tích hợp Tự sự dân gian hƣớng tới phát triển năng lực và phẩm chất học sinh
4. Ứng dụng thiết bị công nghệ hiện đại góp phần nâng cao chất lƣợng bài dạy chủ đề tích hợp Tự sự dân gian nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
5. Vận dụng kết hợp các hình thức kiểm tra và đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức từ bài học chủ đề tích hợp Tự sự dân gian
Mô tả sản phẩm
A. MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nghị quyết 29 – NQTW Đảng khóa 8 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và hội nhập quốc tế” nêu rõ giải pháp Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học. Vì thế, dạy học ở các bộ môn nói chung và môn Ngữ văn nói riêng theo định hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực là một yêu cầu bức thiết. Việc định hƣớng dạy học tích hợp các nội dung tri thức, kĩ năng nhằm giải quyết các tình huống trong học tập và cuộc sống sẽ góp phần đáp ứng yêu cầu đó. Đây là việc làm hƣớng tới tiếp cận mục tiêu chƣơng trình Giáo dục phổ thông mới (ban hành theo Thông tƣ số 32/2018/TT – Bộ GD&ĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT) là đặt ra yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã đƣợc quy định tại Chƣơng trình giáo dục tổng thể.
Bên cạnh đó, hơn hai năm học vừa qua, ngành giáo dục nƣớc ta đã thực hiện nhiệm vụ trong bối cảnh hết sức đặc biệt, đó là thiên tai lũ lụt xảy ra ở miền Trung, đại dịch Covid – 19 kéo dài gây nên tổn thất, mất mát, xáo trộn. Trƣớc thách thức và khó khăn của thời đại, ngành giáo dục đã có những giải pháp linh hoạt, sáng tạo, đổi mới để hóa giải khó khăn, đảm bảo hoàn thành tốt mục tiêu, kế hoạch giáo dục đề ra; đồng thời tích cực trang bị, hoàn thiện thêm tri thức và phƣơng pháp dạy học mới, hiện đại hơn cho đội ngũ cán bộ quản lí và ngƣời dạy, ngƣời học. Các giải pháp đó tạo ra những cú hích mạnh mẽ giúp đội ngũ làm công tác giáo dục thích ứng nhanh, nỗ lực nâng cao chất lƣợng bằng nhiều hình thức dạy học đổi mới phù hợp với thời đại covid – 19 và yêu cầu chuyển đổi số trong trƣờng học bậc Trung học phổ thông hiện nay. Một trong những cách thức đổi mới thích ứng với thời đại của Bộ Giáo dục và Đào tạo ở các môn học nói chung và môn Ngữ văn nói riêng là điều chỉnh linh hoạt kế hoạch dạy học ở các bậc học, trong đó có bậc Trung học phổ thông, hƣớng tới dạy học theo những chủ đề tích hợp.
Trong kế hoạch dạy học môn Ngữ văn đƣợc điều chỉnh theo văn bản của Bộ Giáo dục Đào tạo và hƣớng dẫn của Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, chủ đề tích hợp Tự sự dân gian (Ngữ văn lớp 10) là chủ đề thứ nhất thực hiện ở bậc học Trung học phổ thông. Vì thế, chủ đề này có vị trí rất quan trọng, mở đường cho việc dạy – học các chủ đề tiếp theo của chƣơng trình Ngữ văn Trung học phổ thông; đồng thời góp phần phát triển những năng lực và phẩm chất cần thiết cho đối tƣợng học sinh đầu cấp học. Tuy nhiên, khi thực hiện giáo viên và học sinh đang gặp phải nhiều vƣớng mắc, khó khăn nhƣ: vẫn dạy tách rời từng bài, chƣa chú trọng kiến thức tích hợp; nặng truyền đạt kiến thức, chƣa chú trọng phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh; học sinh chƣa nhận thức rõ những nhiệm vụ học tập theo chủ đề… Bản thân tôi đã trăn trở, nỗ lực tìm tòi, thể nghiệm những giải pháp dạy học với chủ đề tích hợp Tự sự dân gian và đạt đƣợc một số kết quả đáng kể góp phần tháo gỡ khó khăn và giúp học sinh tích lũy dày thêm tri thức, kĩ năng, đặc biệt là phát triển phẩm chất và năng lực căn bản, toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học của bộ môn Ngữ văn hiện nay.
Từ những lẽ trên, tôi xin trình bày đề tài Giải pháp dạy học chủ đề tích hợp
“Tự sự dân gian” theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học qua “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” và “Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự” (Ngữ văn lớp 10)
Công trình nghiên cứu của tôi chƣa đƣợc cá nhân, tập thể và công trình khoa học giáo dục nào công bố trên các tài liệu, sách báo và diễn đàn giáo dục hiện nay.
II. MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG
Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp dạy học chủ đề tích hợp Tự sự dân gian theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất cho ngƣời học qua bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu –
Trọng Thủy và Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự (Ngữ văn lớp 10)
Bài lên lớp Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy và Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự (Ngữ văn lớp 10)
Khảo sát thực nghiệm học sinh lớp 10D1, 10A1, 10D6, 10D2 tại trƣờng THPT Thanh Chƣơng 1, tỉnh Nghệ An.
III. PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT
1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận:
Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, phƣơng pháp suy luận.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Phƣơng pháp điều tra, khảo sát, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, phƣơng pháp thống kê
IV. CẤU TRÚC
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung đề tài tập trung vào một số vấn đề chính sau:
- Cơ sở của đề tài
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 0
- 140
- 1
- [product_views]
- 3
- 120
- 2
- [product_views]
- 1
- 161
- 3
- [product_views]
- 5
- 103
- 4
- [product_views]
- 2
- 109
- 5
- [product_views]
100.000 ₫
- 6
- 451
- 6
- [product_views]
100.000 ₫
- 2
- 408
- 7
- [product_views]
100.000 ₫
- 6
- 502
- 8
- [product_views]
100.000 ₫
- 1
- 475
- 9
- [product_views]
100.000 ₫
- 3
- 509
- 10
- [product_views]