SKKN Một số biện phápđể giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ thông qua dạy học văn học dân gian ( Ngữ Văn 10 )

Giá:
100.000 đ
Môn: Ngữ Văn
Lớp: 10
Bộ sách:
Lượt xem: 954
Lượt tải: 7
Số trang: 72
Tác giả: Phạm Thị Thu Trang
Trình độ chuyên môn: Cử nhân đại học
Đơn vị công tác: THPT Yên Thành 3
Năm viết: 2021-2022
Số trang: 72
Tác giả: Phạm Thị Thu Trang
Trình độ chuyên môn: Cử nhân đại học
Đơn vị công tác: THPT Yên Thành 3
Năm viết: 2021-2022

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số biện phápđể giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ thông qua dạy học văn học dân gian ( Ngữ Văn 10 )” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:

1. Tổ chức đa dạng hoạt động khởi động gắn với tìm hiểu văn học dân gian và dân ca ví, giặm xứ Nghệ
2. Tổ chức hoạt động “Tâm tình bằng ví, giặm” khi dạy ca dao
3. Sân khấu hóa (Diễn xướng dân gian)
4. Dạy học dự án
5. Tổ chức hội thi, câu lạc bộ

Mô tả sản phẩm

MỤC LỤC 

 

MỤC TRANG 

PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ  ………….………………………………….    

  • LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI …………………………………………….  
  • PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ……………………
  • MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  ……………………………………
  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………
  • CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………….  

PHẦN B. NỘI DUNG ………………………………………..………

  1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ………………………………
  • Cơ sở lí luận ………………………………………………………..  
  • Cơ sở thực tiễn …………………………………………….………  
  • Nội dung dạy học văn học dân gian trong chương trình Ngữ Văn 10
  • Thực trạng học tập văn học dân gian và hiểu biết, yêu thích dân ca

ví, giặm xứ Nghệ của học sinh THPT …………………………………………………

  • Thực trạng giảng dạy văn học dân gian của giáo viên THPT …………..
  • Thực trạng về tài liệu tham khảo …………………………………………………
  • Thực trạng về thi cử và kiểm tra đánh giá …………………………………….
  1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ GÌN, PHÁT HUY DÂN CA VÍ,

GIẶM  XỨ NGHỆ  THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN

GIAN (NGỮ VĂN 10) 

  • Yêu cầu đối với việc dạy học văn học dân gian bằng hoạt động  

trải nghiệm để giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ …………………

  • Một số biện pháp để giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ  

thông qua dạy học văn học dân gian (Ngữ Văn 10) …………………………..

  • Tổ chức đa dạng hoạt động khởi động gắn với tìm hiểu văn học dân  

gian và dân ca ví, giặm xứ Nghệ …………………………………… ……… 9 a. Vận dụng các làn điệu dân ca ví, giặm xứ Nghệ vào trò chơi “Người  

ấy là ai?”khi dạy tác phẩm tự sự dân gian………………………….………. 9 b. Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” ………………………………………………….. 11 c. Tổ chức trò chơi “Về miền quan họ và miền ví, giặm” ……………………… 11 

  • Tổ chức hoạt động “Tâm tình bằng ví, giặm” khi dạy ca dao ………….. 12 

 

  • Sân khấu hóa (Diễn xướng dân gian)……………………………… 16 a. Diễn xướng dân gian: Ca kịch ví, giặm “An Dương Vương và Mị 16 

Châu – Trọng Thủy”(Trích đoạn)……………………………………  b. Diễn xướng dân gian: Ca kịch ví, giặm “Tấm Cám” (Trích đoạn) 20 

  • Dạy học dự án ……………………………………………………… 23 
  • Tổ chức hội thi, câu lạc bộ ………………………………………………………… 28 a. Thi viết lời cho làn điệu dân ca ví, giặm xứ Nghệ……………………… 28 b. Thi hát dân ca ví, giặm xứ Nghệ trong trường học ………………… 30 c. Thi thiết kế bảng tin, trang bìa…theo chủ đề “Em yêu văn học dân 30 

gian” và “Dân ca ví, giặm xứ Nghệ”……………………………………….. d. Câu lạc bộ “Văn học dân gian”, Câu lạc bộ “Dân ca ví, giặm xứ 31 

Nghệ”, câu lạc bộ “Âm nhạc và đời sống” ………………………………… 

  • THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 33 
  • HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI  ………………………………………………………. 41 
  • Phạm vi ứng dụng……………………………………………………………………… 41 
  • Mức độ ứng dụng ……………………………………………………………………… 41 
  • Hiệu quả …………………………………………………………………………………… 41 

PHẦN C. KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 46 

  1. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI …………………………………………… 46 
  • Tính mới của đề tài ……………………………………………………………………. 46 
  • Tính khoa học …………………………………………………………………………… 46 
  • Tính hiệu quả ……………………………………………………………………………. 46 
  1. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT …………………………………………….. 47 
  • Với các cấp quản lý, giáo dục……………………………………………………… 47 
  • Với giáo viên …………………………………………………………………………….. 47 
  • Với học sinh ……………………………………………………………………………… 47 

TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………… 48 

PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………..  

 

 

 

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 

 

TT  Từ viết tắt  Từ đầy đủ 
BGDĐT  Bộ Giáo dục Đào tạo 
GV  Giáo viên 
HS  Học sinh 
THPT  Trung học phổ thông 
NXB  Nhà xuất bản 
SL  Số lượng 

PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ 

  1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
  1. Văn học dân gian là những hòn ngọc quý (Hồ Chí Minh), là một trong hai bộ phận cấu thành nền Văn học Việt Nam; tuy nhiên học sinh THPT hiện nay không hứng thú với việc học văn học dân gian.  
  2. Cuộc sống hiện đại và xu thế hội nhập, toàn cầu hóa đã đem đến cơ hội giao lưu, tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn hóa trên thế giới cho đất nước ta; nhưng cũng đặt ra thách thức nhiều mặt. Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hồng Lý cho rằng, một trong những thách thức của toàn cầu hóa hiện nay là việc một bộ phận lớn thanh niên muốn “chạy theo” luồng văn hóa mới từ bên ngoài vào. Do bản lĩnh còn chưa vững vàng nên dễ bị tiêm nhiễm và đua đòi, ăn chơi nên bỏ quên, thậm chí coi thường văn hóa dân tộc, làm cho văn hóa dân tộc mất chỗ đứng trong bản thân họ và nguy hiểm hơn là thâm cḥ i ́ họ “quay lưng” với văn hóa truyền thống.            Trên thực tế, học sinh THPT ở Nghệ An cũng không có ý thức tự tìm hiểu, giữ gìn, phát huy di sản văn hóa của địa phương, trong đó có dân ca ví, giặm xứ Nghệ.  
  3. Việc dạy học văn học dân gian gắn với thực tiễn, với di sản của địa phương, vừa đưa được dân ca ví, giặm xứ Nghệ vào dạy học chính khóa tại trường THPT; vừa tạo ra các hoạt động trải nghiệm bổ ích. Từ đó, phát triển các năng lực nghe, nói, đọc, viết và phát huy tính tích cực, chủ động, nghiên cứu khoa học, năng khiếu âm nhạc, diễn xuất… từ học sinh; giúp các em yêu thích văn học dân gian hơn, thêm hiểu biết và ý thức được trách nhiệm cần giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ.    

     Xuất phát từ những những lí do trên, tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp để giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ thông qua dạy học văn học dân gian ( Ngữ Văn 10 ) ” 

  1. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 
  • Phạm vi nghiên cứu:  

          Trong đề tài này, tôi chỉ tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp để giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ thông qua dạy học văn học dân gian ( Ngữ Văn 10 ) 

  • Đối tượng nghiên cứu:  

           Học sinh lớp 10 và một số học sinh lớp 11, 12 THPT tại đơn vị tôi công tác trong thời gian năm học 2020-2021 và năm học 2021-2022 

  • MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 

     Việc nghiên cứu về một số biện pháp để giữ gìn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ thông qua dạy học văn học dân gian ( Ngữ Văn 10 ), nhằm đưa ra những giải pháp, chương trình thiết thực giúp học sinh hiểu biết, yêu thích văn học dân gian, hiểu biết thêm và có ý thức bảo tồn, phát huy dân ca ví, giặm xứ Nghệ; bồi đắp tình yêu quê hương và góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc…   

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
  1. Phương pháp phân tích tài liệu 
  • Thao khảo một số tài liệu: Xem và lựa chọn thông tin cần thiết, có độ tin cậy cao nhất nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu.  
  • Tham khảo thông tin, nguồn tài liệu sách, báo, công trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài để có thể so sánh các nghiên cứu trước đây với kết quả của đề tài.  
  • Tham khảo nội dung từ các quyển sách báo, các bài viết của học sinh, của nghệ nhân dân ca ví, giặm trên môi trường mạng xã hội. 
  1. Phương pháp điều tra, quan sát 
  • Mục đích: Đánh giá thực trạng và kiểm nghiệm kết quả của các phương pháp được đề xuất nhằm giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo… trong hoạt động học văn học dân gian; từ đó học sinh có thêm kiến thức, yêu thích, trách nhiệm gìn giữ, phát huy và tự hào về văn học dân gian, dân ca ví, giặm xứ Nghệ.  
  • Nội dung: Quan sát trực tiếp cách thực hiện hoạt động học tập, thái độ, mức độ của học sinh về văn học dân gian Việt Nam và dân ca ví, giặm xứ Nghệ.         – Cách tiến hành: Tiến hành quan sát việc thực hiện hoạt động học tập, diễn xướng văn học dân gian và dân ca ví, giặm xứ Nghệ của học sinh.  
  1. Phương pháp phỏng vấn 
  • Mục đích: Sử dụng hệ thống câu hỏi phỏng vấn được chuẩn hóa nhằm tìm hiểu sâu hơn những vấn đề nghiên cứu  
  • Nguyên tắc: Phỏng vấn trong không khí cởi mở, tin cậy, người được phỏng vấn tự do trình bày những vấn đề người phỏng vấn đưa ra. 
  • Cách tiến hành: Phỏng vấn học sinh về thái độ học tập văn học dân gian, sự hiểu biết về dân ca ví, giặm xứ Nghệ; phỏng vấn Ban giám hiệu, giáo viên trực tiếp dạy chương trình Ngữ văn 10; phỏng vấn nghệ nhân dân ca ví, giặm… Người phỏng vấn ghi lại hệ thống các nội dung trao đổi.  
  • Phương pháp xử lí thông tin 

– Dựa vào số liệu điều tra, rút ra các kết luận khoa học cho đề tài.  

  • Phương pháp thực nghiệm 

Khảo sát năng lực, kết quả học tập của học sinh các lớp thực nghiệm và đối chứng để kiểm chứng hiệu quả của các phương pháp được đề xuất của đề tài.  

  1. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI 

 Phần A. Đặt vấn đề 

 Phần B. Nội dung 

 Phần C. Kết luận

0/5 (0 Reviews)
0/5 (0 Reviews)

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

12
Lịch
4.5/5

Quản lý
4.5/5

100.000 

Theo dõi
Thông báo của
guest
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com

Đây chỉ là bản XEM THỬ - khách hàng vui lòng chọn mua tài liệu và thanh toán để nhận bản đầy đủ

TẢI TÀI LIỆU

Bước 1: Chuyển phí tải tài liệu vào số tài khoản sau với nội dung: Mã tài liệu

Chủ TK: Ngô Thị Mai Lan

STK Agribank: 2904281013397 Copy
* (Nếu khách hàng sử dụng ngân hàng Agribank thì chuyển tiền vào STK Agribank để tránh bị lỗi treo giao dịch)
STK TPbank: 23665416789 Copy
tài khoản tpbank kienedu

Bước 2: Gửi ảnh chụp giao dịch vào Zalo kèm mã tài liệu để nhận tài liệu qua Zalo hoặc email

Nhắn tin tới Zalo Kiến Edu (nhấn vào đây để xác nhận và nhận tài liệu!)