SKKN Tổ chức dạy học phân hóa chủ đề “Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858) – CÁNH DIỀU
- Mã tài liệu: MP0915 Copy
Môn: | Lịch Sử |
Lớp: | 10 |
Bộ sách: | Cánh diều |
Lượt xem: | 553 |
Lượt tải: | 6 |
Số trang: | 109 |
Tác giả: | Phạm Thị Minh Hà |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | PT Hermann Gmeiner Vinh |
Năm viết: | 2021-2022 |
Số trang: | 109 |
Tác giả: | Phạm Thị Minh Hà |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | PT Hermann Gmeiner Vinh |
Năm viết: | 2021-2022 |
Sáng kiến kinh nghiệm “Tổ chức dạy học phân hóa chủ đề “Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858) – CÁNH DIỀU”triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
3.1. Giải pháp tạo ấn tượng của người thầy
3.2. Giải pháp tạo sự mới lạ trong giờ dạy lịch sử
3.3. Giải pháp kể chuyện nhân vật trong dạy học lịch sử
3.4. Giải pháp sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử
3.5. Giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh.
3.6. Giải pháp xây dựng vở bài tập và sử dụng sách giáo khoa
Mô tả sản phẩm
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
- Lý do chon đ̣ ề tài
Đất nước ta có bề dày lịch sử với hàng nghìn năm dựng và giữ nước với bao mốc son chói lọi, với những anh hùng dân tộc, những chiến công vang dội khắp thế giới. Hôm nay được sống trong điều kiện đất nước hòa bình no ấm mỗi người dân Việt Nam phải hiểu rõ về cội nguồn để xây đắp lòng biết ơn, tự hào về truyền thống cha ông, từ đó đúc rút kinh nghiệm để xây dựng và bảo vệ và bảo vệ tổ quốc trong thời kì công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Đã là người Việt Nam thì dù ở đâu cũng phải biết lịch sử nước mình vì đó là đạo lí muôn đời của dân tộc “uống nước nhớ nguồn”. Nhưng học và dạy lịch sử giờ đây không phải là chỉ ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hoặc chỉ ghi nhớ công ơn của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lí làm người Việt Nam. Vì đó chính là cái gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay. Chính điều đó nên daỵ và hoc ḷ ich ṣ ử trong bối cảnh hiên nay ̣ cũng đã và đang đặt ra những thách thức không nhỏ đối với người dạy và người học, đòi hỏi giáo viên và học sinh phải có những trang bị phù hợp với xu thế mới, từng bước thay đổi về nhận thức, phương pháp để đạt được những kết quả nhất định.
Trong giáo dục phổ thông, các môn xã hội nói chung, môn Sử nói riêng có vai trò rất quan trọng trong hình thành nhân cách, bản lĩnh, năng lực, tư duy của con người. Sinh thời, Bác Hồ từng dạy :
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
Nếu ở nhà trường, học sinh được giáo dục tốt, hiểu biết về lịch sử dân tộc sẽ biết quý trọng những gì cha ông đã gây dựng nên. Qua đó hình thành nhân cách, hun đúc lòng yêu nước, trách nhiệm công dân của các em sau này với đất nước.
Tầm quan trọng của môn Lịch sử là hết sức to lớn và rất quan trọng trong giáo dục thế hệ trẻ nước nhà. Tuy vậy, thực tế cho thấy trong những năm gần đây học sinh THPT mà đặc biệt là giới trẻ, đều xem môn học lịch sử là một môn học nhàm chán và không thiết thực. Đa số học sinh hiện nay đặc biệt là học sinh THPT đều có một câu hỏi là “Học lịch sử để làm gì?” và “tại sao phải học môn học lịch sử?” lịch sử là môn học rắc rối với quá nhiều sự kiện khó nhớ, dài dòng. Học lịch sử là không cần thiết và học là chỉ lấy điểm cho qua thôi. Vậy thì do đâu mà mà học sinh lại đưa ra ý kiến như vậy? Có phải là do học sinh hiện nay chưa nhận thức được ý nghĩa của môn học lich sử, lịch sử nghiên cứu cái gì? Do đó không xác định được mục đích học tập, không có phương pháp học tập đúng, từ đó nảy sinh quan niệm sai lầm về vai trò ý nghĩa môn học lịch sử. Hay là do tình trạng xem thường môn lịch sử như là môn phụ đã dẫn đến việc hạ thấp chất lượng dạy học môn lịch sử, làm ảnh hưởng đến việc giáo dục thế hệ trẻ. Câu chuyện về môn Lịch sử có điểm số thấp trong các kỳ thi tốt nghiệp dường như đã cũ; và nay nó lại trở thành câu chuyện “truyền kì” bởi Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, Lịch sử vẫn là môn có điểm số thấp nhất trong 9 môn thi và cũng là môn có đến trên 50% thí sinh dự thi đạt điểm dưới trung bình. Thời lượng dành cho môn Sử tại bậc THPT rất ít, từ 1-2 tiết/tuần với cả 3 khối 10, 11, 12; trong đó trung bình lớp 11 là 1 tiết/tuần và lớp 12 là 1,5 tiết/tuần; còn trong phân bố đề thi, chương trình 11 là 20% và chương trình lớp 12 là 80%. Với 45 phút/tiết, kiến thức dài nên giáo viên phải cố gắng mới đủ thời gian để hoàn thành bài học.
Ở trường PT Hermann Gmeiner Vinh trong những năm gần đây tình trạng học sinh tỏ ra không thích thú, chán học môn lịch sử, dẫn đến chất lượng điểm thi và điểm tổng kết học kì không cao, ảnh hưởng chung đến chất lượng đại trà của nhà trường. Điều này gây không ít khó khăn cho tôi khi đảm nhận dạy lịch sử khối 12. Vây ḷ àm thế nào tao đự ơc ṣ ư ̣hứng thú hoc ṭ âp trong gị ờ day ḷ ich ̣ sử? đó là câu hỏi thường trực làm tôi trăn trở. Từ những trăn trở, băn khoăn đó tôi đã quyết định áp dụng một số các giải pháp mới trong năm học 2021-2022 bước đầu thấy được những hiệu quả thiết thực. Những thành quả bước đầu đó được tôi đúc rút thành đề tài SKKN “Kết hợp một số giải pháp tạo sự hứng thú giúp học sinh học tốt môn Lịch sử 12”.
- Mục đích của viêc nghiên cứ u
Môn lich ṣ ử là môn hoc ḥ ỗ trơ ̣ đắc lưc cho c̣ ác môn hoc kḥ ác, nó không chỉ có tác dung quan tṛ ong trong vị êc ̣ phát triển trí tuê ̣mà còn cả giáo dục tư tưởng, tinh c̀ ảm, đao đ̣ ức, thẩm mỹ với những người thât, vị êc tḥ ât, ḷ à cơ sở vững chắc cho viêc gị áo duc nị ềm tin, lý tưởng xa ̃ hôi cḥ ủ nghia, truỹ ền thống dân tôc, ̣ truyền thống yêu nước, giáo duc tinh tḥ ần và thái đô ̣lao đông đ̣ úng đắn, lòng biết ơn với tổ tiên, với những người có công với Tổ quốc.
Do vâỵ sáng kiến kinh nghiệm này là nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhằm khơi dây nị ềm say mê, tìm tòi tiếp thu kiến thức của hoc sinh, ṭ ao ṣ ư ̣ hứng thú trong giờ hoc ḷ ich ṣ ử.
- Nhiêm ṿ u ̣và phương pháp nghiên cứ u của đề tài
3.1. Nhiêm ṿ u ̣
- Phân tích thực trạng dạy và học môn lịch sử tại trường phổ thông Hermann Gmeiner Vinh từ năm học 2020 – 2021 đến năm học 2021 – 2022.
- Đề xuất một số giải pháp tạo hứng thú để học sinh học tốt bộ môn lịch sử ở trường phổ thông Hermann Gmeiner Vinh.
3.2. Phương pháp nghiên cứ u
* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các văn kiện, Nghị quyết của Đảng, các văn bản quy định của nhà nước và của bộ, sở giáo dục và đào tạo.
- Các tài liệu lý luận về quản lý, về phương pháp dạy học và các tài liệu liên quan đến sáng kiến kinh nghiệm.
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn – Phương pháp tổng kết kinh nghiệm dạy học. – Phương pháp quan sát.
- Phương pháp điều tra bằng phiếu.
- Phương pháp thống kê toán học.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứ u của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu
Các hoạt động tạo hứng thú học tập để học sinh học tốt môn lịch sử lớp 12 ở trường phổ thông Hermann Gmeiner Vinh.
- Pham vi nghiên c̣ ứ u của đề tài SKKN
Các tiết dạy môn lịch sử khối 12 tại trường phổ thông Hermann Gmeiner Vinh trong năm học 2021-2022.
- Đóng góp của đề tài
Góp phần cùng với nhà trường, gia đình giúp hoc sinḥ nhin nh̀ ân đ̣ úng vai trò, vi ̣trí môn hoc̣ . Thông qua viêc yêu tḥ ích môn hoc̣ từ đó giáo dục đao ̣ đức cách mang, ̣ bồi dưỡng xây đắp lòng yêu nước và tinh thần tư ̣hào dân tôc̣ cho học sinh.
Góp phần giúp giáo viên lưa cḥ on c̣ ách thức tiến hành môṭ giờ hoc ̣ Lich ṣ ử có hiêu qụ ả tốt hơn, hoc sinh ṭ ích cưc, cḥ ủ đông trong vị êc tị ếp thu và linh̃ hôi ṇ ội dung kiến thức của bài hoc.̣
Chia sẻ với thầy cô giáo giảng dạy môn Lịch sử tại các trường trung hoc ̣ phổ thông một số giải pháp để nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Lịch sử ở trường hoc.̣
Ngoài ra, kết quả đạt được của đề tài còn là kinh nghiệm để chia sẻ với những cán bộ Đoàn khi tổ chức các hoạt động giáo dục cho đoàn viên tại Bảo tàng hay các di tích lịch sử trên địa bàn Tỉnh.
- Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề xuất kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo. Về nội dung đề tài được triển khai thành các nội dung sau:
- Cơ sở lí luận.
- Cơ sở thưc tị êñ
- Các giải pháp tạo hứng thú giúp học sinh học tốt môn lịch sử 12 ở trường phổ thông Hermann Gmeiner Vinh.
- Thiết kế một số bài giảng có sử dụng các giải pháp tạo sự hứng thú giúp học sinh học tốt môn lịch sử 12.
- Kết quả áp dụng các giải pháp; 6. Khảo sát
Xem thêm:
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 2
- 155
- 1
- [product_views]
- 8
- 182
- 2
- [product_views]
- 8
- 182
- 3
- [product_views]
100.000 ₫
- 9
- 558
- 5
- [product_views]
100.000 ₫
- 8
- 413
- 6
- [product_views]
100.000 ₫
- 7
- 582
- 7
- [product_views]
100.000 ₫
- 4
- 465
- 8
- [product_views]
100.000 ₫
- 7
- 547
- 9
- [product_views]
100.000 ₫
- 5
- 589
- 10
- [product_views]