SKKN Thiết kế và tổ chức các chủ đề hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh lớp 10 THPT – KNTT
- Mã tài liệu: MP1212 Copy
Môn: | HĐTN - HN |
Lớp: | 10 |
Bộ sách: | Kết nối tri thức |
Lượt xem: | 552 |
Lượt tải: | 8 |
Số trang: | 69 |
Tác giả: | Phạm Thị Khuê |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Quỳnh Lưu |
Năm viết: | 2019-2020 |
Số trang: | 69 |
Tác giả: | Phạm Thị Khuê |
Trình độ chuyên môn: | Cử nhân đại học |
Đơn vị công tác: | THPT Quỳnh Lưu |
Năm viết: | 2019-2020 |
Sáng kiến kinh nghiệm “Thiết kế và tổ chức các chủ đề hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh lớp 10 THPT – KNTT”triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
3.1. Tổng quan về chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10
3.2. Thiết kế và tổ chức các chủ đề HĐTNHN lớp 10
3.2.1. Nguyên lí tổ chức và mục tiêu của các chủ đề HĐTNHN 10
3.2.2. Cấu trúc, phương thức tổ chức HĐTNHN lớp 10
3.2.3. Hồ sơ dạy học và đánh các chủ đề HĐTNHN
3.2.4. Thiết kế và tổ chức các chủ đề HĐTNHN lớp 10
Mô tả sản phẩm
PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục đang bước sang giai đoạn mới nhằm đáp ứng yêu cầu “Giáo dục và đào tạo con người phát triển một cách toàn diện: đức và tài”. Ngoài việc cung cấp cho học sinh những kiến thức đầy đủ, chính xác theo qui định của chương trình thì người giáo viên còn phải quan tâm giúp các em từng bước hình thành, điều chỉnh, hoàn thiện những hành vi đạo đức phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi. Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội trong điều kiện đất nước mở rộng giao lưu và hội nhập là những hạn chế, yếu kém, tệ nạn,… gây ảnh hưởng lớn đến xã hội, đến giáo dục,… tác động không ít đến tư tưởng, tình cảm, hành vi đạo đức của học sinh.
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (HĐTNHN) trong chương trình GDPT 2018 được xây dựng gồm các chủ đề với nội dung là các hoạt động nhằm phát triển những phẩm chất, nhân cách, kỹ năng sống giúp con người có thể thích nghi, thích ứng với xã hội, làm chủ bản thân, sống tích cực… cuộc sống của mỗi cá nhân có ý nghĩa với xã hội, có ích với cộng đồng. Hay nói cách khác, đó là hoạt động giáo dục dạy người. Dạy tốt HĐTNHN thực tế là giáo viên đang kịp thời giúp học sinh thực hiện nội quy, quy định, điều chỉnh ý thức, thái độ, tình cảm trong rèn luyện đạo đức, trong quá trình học tập, ngăn chặn tình trạng suy thoái đạo đức, tệ nạn xã hội, lười và bỏ học, sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
Giáo dục đào tạo ra những thế hệ con người năng động sáng tạo, có năng lực và phẩm chất. Đặc biệt là năng lực giao tiếp và hợp tác. Việc tổ chức các chủ đề HĐTNHN cho học sinh hiện nay, không chỉ giúp các em khám phá bản thân, rèn luyện và phát triển bản thân; sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội và môi trường xung quanh mà còn giúp các em phát triển năng lực, phẩm chất.
Với vai trò là giáo viên chủ nhiệm 10A1 đồng thời trực tiếp giảng dạy
HĐTNHN cho lớp, tôi thấy được vai trò của việc thiết kế và tổ chức các chủ đề HĐTNHN trong việc phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS tạo nên sự đoàn kết trong tập thể lớp. Từ những lí do đó, tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Thiết kế và tổ chức các chủ đề hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh lớp 10 THPT” với mong muốn sẽ góp phần vào việc đổi mới PPDH, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học HĐTNHN chương trình GDPT 2018 hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
- Thiết kế và tổ chức các chủ đề HĐTNHN lớp 10 theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất HS.
- Tổ chức thực hiện các chủ đề HĐTNHN lớp 10 và rút ra bài học kinh nghiệm.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
* Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về định hướng đổi mới giáo dục phổ thông, năng lực, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Điều tra thực trạng về dạy học HĐTNHN lớp 10 chương trình GDPT 2018. * Thiết kế kế hoạch bài dạy các chủ đề HĐTNHN lớp 10 chương trình GDPT 2018.
* Thực nghiệm sư phạm (TNSP), xử lí kết quả đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, internet, blog giáo dục, tạp chí… có liên quan.
- Khảo sát bằng phiếu và bằng google forms về thực trạng ở trường phổ thông, các phương pháp hỗ trợ, thăm dò ý kiến giáo viên, … – Thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thống kê toán học, xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm.
5. Kế hoạch nghiên cứu
STT | Thời gian | Nội dung công việc | Sản phẩm |
1 | Từ 01/8 đến 31/8/2022 | Tìm hiểu thực trạng và chọn đề tài, viết đề cương nghiên cứu | Bản đề cương chi tiết của đề tài. |
2 | Từ 1/9 đến 30/10/2022 |
|
|
3 | Từ 1/11 đến 25/12/2022 | Hoàn thiện đề cương SKKN | Bản đề cương SKKN
nạp Sở |
4 | Từ 1/1/2023 đến 31/01/2023 | Thiết kế giáo án thực nghiệm, soạn đề kiểm tra để kiểm tra trước và sau thực nghiệm | Giáo án các chủ đề |
5 | Từ 01/02 đến 15/03/2023 |
|
|
6 | Từ 15/3/2023 đến 31/03/2023 |
|
|
7 | Từ 01/04 đến 10/04/2023 | Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm | Sáng kiến kinh nghiệm chính thức chấm cấp
trường |
9 | Từ 10/04 đến 20/04/2023 | Chỉnh sửa, bổ sung sáng kiến kinh nghiệm sau khi chấm cấp trường | Hoàn thành sáng kiến nộp Sở |
6. Đóng góp của đề tài
Về mặt lý luận: Góp phần hoàn thiện và đóng góp vào thực tiễn dạy học HĐTNHN lớp 10 nói riêng và ở trường THPT nói chung, đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục THPT mới.
Về mặt thực tiễn: Bổ sung vào ngân hàng kế hoạch bài dạy các chủ đề sử dụng trong dạy học HĐTNHN lớp 10 ở trường THPT theo nội dung chương trình để phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS, từ đó đạt mục tiêu của chương trình giáo dục THPT mới.
PHẦN HAI: NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Năng lực và năng lực giao tiếp và hợp tác
1.1.1. Năng lực
Năng lực (NL) là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như động cơ, thái độ, hứng thú, niềm tin, ý chí, …
NL của cá nhân được hình thành qua hoạt động và được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống.
Theo chương trình GDPT 2018, giáo dục cần hình thành và phát triển cho HS 5 phẩm chất và 10 năng lực. Năng lực có thể chia thành hai loại:
+ Năng lực chung: là những NL cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp. Các NL này được
Xem thêm:
- SKKN Tổ chức các hoạt động trải nghiệm qua chủ đề “Bảo vệ môi trường tự nhiên” nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho HS lớp 10 THPT – KNTT
- SKKN Vận dụng dạy học trải nghiệm qua bài cơ cấu, vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố dịch vụ( địa lý 10 – KNTT) nhằm phát triển năng lực số và định hướng nghề nghiệp cho học sinh – KNTT
- SKKN Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm STEM chương trình trải nghiệm, hướng nghiệp lớp10 – CTGDPT 2018 – KNTT
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
100.000 ₫
- 5
- 589
- 1
- [product_views]
100.000 ₫
- 2
- 498
- 2
- [product_views]
100.000 ₫
- 8
- 463
- 3
- [product_views]
100.000 ₫
- 0
- 458
- 4
- [product_views]
100.000 ₫
- 2
- 511
- 5
- [product_views]
100.000 ₫
- 7
- 541
- 6
- [product_views]
100.000 ₫
- 2
- 440
- 7
- [product_views]
100.000 ₫
- 3
- 566
- 8
- [product_views]
100.000 ₫
- 9
- 533
- 9
- [product_views]
100.000 ₫
- 8
- 409
- 10
- [product_views]