SKKN Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực – chú trọng năng lực tự học và năng lực số – cho học sinh lớp 10 qua dạy học Bài 11, tiết 1: Liên kết cộng hóa trị – CÁNH DIÊU
- Mã tài liệu: MP0683 Copy
Môn: | Hóa học |
Lớp: | 10 |
Bộ sách: | Cánh diều |
Lượt xem: | 401 |
Lượt tải: | 0 |
Số trang: | 53 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Thanh Nga |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | THPT Thái Lão |
Năm viết: | 2022-2023 |
Số trang: | 53 |
Tác giả: | Nguyễn Thị Thanh Nga |
Trình độ chuyên môn: | Thạc sĩ giáo dục |
Đơn vị công tác: | THPT Thái Lão |
Năm viết: | 2022-2023 |
Sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực – chú trọng năng lực tự học và năng lực số – cho học sinh lớp 10 qua dạy học Bài 11, tiết 1: Liên kết cộng hóa trị – CÁNH DIÊU”triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
2.1.1 Một số phương pháp, kỹ thuật sử dụng trong bài
2.1.2. Biện pháp nâng cao năng lực tự học và năng lực số cho học sinh trong bài
Một là: tổ chức cho HS thiết kế và tham gia các trò chơi trên kahoot hoặc quizizz, powerpoin,…
Hai là: GV tăng cường yêu cầu HS tự tìm hiểu kiến thức trước mỗi bài học qua phiếu học tập giao cho các nhóm về nhà
Mô tả sản phẩm
Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ
- Lí do chọn đề tài
Hiện nay để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới toàn diện. Trong đó đổi mới phƣơng pháp dạy học là một yêu cầu cấp bách. Cốt lõi của đổi mới phƣơng pháp dạy học là hƣớng tới hoạt động tích cực chủ động của học sinh, chống lại thói quen học tập thụ động. Mặt khác thị trƣờng lao động luôn đòi hỏi ngày càng cao ở đội ngũ lao động về năng lực hành động, khả năng sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, năng lực cộng tác làm việc, khả năng giải quyết các vấn đề phức hợp trong những tình huống thay đổi, khả năng học tập suốt đời….
Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đƣợc gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học đƣợc cái gì qua việc học. Để thực hiện đƣợc điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lƣợng của hoạt động dạy học và giáo dục.
Theo công văn 4020/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2022-2023 của bộ đã nêu “ Xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) bảo đảm các yêu cầu về phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, kiểm tra, đánh giá, thiết bị dạy học và học liệu, nhằm phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong quá trình dạy học” và “Thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số trong hoạt động dạy học và quản lý giáo dục của các cấp theo lộ trình, bao gồm ứng dụng công nghệ thông tin trong việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý quá trình dạy học và quản trị nhà trường”
Một trong những năng lực cốt lõi đó chính là năng lực tự học . Mục đích của tự học là giúp cho học sinh hiểu sâu sắc hơn các vấn đề, để sau này ra ngoài cuộc sống, các em có thể chủ động hơn. Tuy nhiên đối với mỗi môn học, cần phải có những biện pháp bồi dƣỡng năng lực tự học đặc trƣng. Vì thế, việc hình thành và phát triển năng lực này cho HS cần phải gắn liền với đặc trƣng của từng môn học, từng nội dung.
Để theo kịp thời đại hiện nay chúng ta cần phải nâng cao năng lực số nên việc trau dồi nâng cao năng lực số cho học sinh là rất cần thiết. Trong những năm qua, toàn thể giáo viên cả nƣớc đã thực hiện nhiều công việc trong đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đã đạt đƣợc những thành công bƣớc đầu. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng nhƣ việc đi dự giờ đồng nghiệp tại trƣờng tôi thấy rằng sự sáng tạo trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh, đặc biệt là nâng cao năng lực tự học và năng lực số… chƣa nhiều. Dạy học vẫn nặng
4
về truyền thụ kiến thức, việc rèn luyện kỹ năng chƣa đƣợc quan tâm. Hoạt động kiểm tra, đánh giá còn nhiều hạn chế, chú trọng đánh giá cuối kì chƣa chú trọng đánh giá cả quá trình học tập. Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng khi giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
Vì những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực – chú trọng năng lực tự học và năng lực số – cho học sinh lớp 10 qua dạy học Bài 11, tiết 1: Liên kết cộng hóa trị” ( Bài 11 thuộc sgk Hóa Học 10 – Cánh Diều chƣơng trình GDPT18) làm đối tƣợng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học của bản thân, từ đó đóng góp một phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện của ngành giáo dục nƣớc nhà.
- Mục đích nghiên cứu.
– Tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề cốt lõi trong dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực.
– Tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phát triển năng lực tự học và năng lực số cho học sinh.
– Vận dụng dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, chú trọng năng lực số và năng lực tự học trong bài học cụ thể: Bài 11: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ, Tiết 1: Liên Kết Cộng Hóa TRị ( Bài 11 thuộc sgk Hóa Học 10 – Cánh Diều). Nghiên cứu mở rộng vận dụng cho các bài khác trong dạy học chƣơng trình GDPT 18.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu
– Dạy học phát triển năng lực: các năng lực và một số phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học phát triển năng lực.
– Năng lực tự học, năng lực số của học sinh THPT và biện pháp nâng cao năng lực tự học và năng lực số cho Học Sinh.
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
Quá trình dạy học Hóa học ở các trƣờng THPT thuộc địa bàn nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu các vấn đề lí luận về dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, chú trọng năng lực tự học và năng lực số để vận dụng vào việc dạy – học một bài học cụ thể:
Bài 11: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ, Tiết 1: Liên Kết Cộng Hóa TRị 4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu các vấn đề lí luận về dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, chú trọng năng lực tự học và năng lực số để vận dụng vào việc dạy học cụ thể Bài 11: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ, Tiết 1: Liên Kết Cộng Hóa TRị chƣơng trình GDPT18. Nghiên cứu mở rộng vận dụng cho dạy học chƣơng trình GDPT18
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
5.1. Nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các công trình khoa học, các bài báo, các ấn phẩm liên quan đến dạy học phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực tự học và năng lực sốcủa HS THPT.
Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung chƣơng trình và kiến thức Bài 11: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ, Tiết 1: Liên Kết Cộng Hóa TRị – sgk
5
Cánh Diều chƣơng trình GDPT18
5.2. Phương pháp chuyên gia
Trao đổi trực tiếp, xin ý kiến chuyên gia phƣơng pháp dạy học, giáo dục và các giáo viên dạy học bộ môn Hóa học ở một số trƣờng trung học phổ thông về các vấn đề liên qua đến đề tài.
5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm để kiểm tra năng lực tự học và năng lực số của HS cấp THPT.
Sau khi xây dựng nội dung và phƣơng pháp, kỹ thuật tổ chức dạy học cho chủ đề, Tôi tiến hành dạy thực nghiệm ở các trƣờng THPT thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An để kiểm tra tính khách quan, tính thực tiễn của đề tài. Kết quả thực nghiệm đƣợc đánh giá qua kết quả phiếu điều tra.
5.4. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Thu thập và thống kê số liệu từ kết quả của tất cả các lần tiến hành thực nghiệm sau đó xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS, phần mềm excel… 6. Điểm mới và đóng góp của đề tài
6.1 Điểm mới của đề tài :
Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề về lí luận và thực tiễn làm cơ sở để bồi dƣỡng về dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, chú trọng năng lực tự học và năng lực số qua Bài 11: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ, Tiết 1: Liên Kết Cộng Hóa TRị. Đề tài mang tính sáng tạo và mới mẻ, không trùng với các đề tài đã biết, đáp ứng nhu cầu và mục đích dạy học môn học hóa học trong thời đại mới.
6.2 Đóng góp của đề tài :
Đề tài định hƣớng nâng cao các năng lực, chú trọng lực tự học và năng lực số cho giáo viên và học sinh. Đặc biệt, theo định hƣớng của đề tài, học sinh không những tự mình nghiên cứu và tìm hiểu về bài học mà còn đƣợc trải nghiệm thực hiện thiết kế vẽ cấu trúc phân tử, thiết kế trò chơi, làm bài kiểm tra đánh giá trên phần mềm học tập. Việc kiểm tra đánh giá chủ đề đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Vì thế, đề tài một mặt đáp ứng đƣợc quan điểm, yêu cầu, tình hình đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, thi cử theo yêu cầu phát triển năng lực của Bộ giáo dục và đào tạo; mặt khác đáp ứng nhu cầu của xã hội v
Xem thêm:
- SKKN Giáo dục kĩ năng tự nhận thức cho học sinh trường THPT trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp qua hình thức hoạt động giáo dục theo chủ đề – CÁNH DIỀU
- SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chương trình GDPT 2018 tại trường PT dân tộc nội trú THPT – CÁNH DIỀU
- SKKN Chuyển đổi số trong hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10, chủ đề: sáng tác thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên – CÁNH DIỀU
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- 6
- 128
- 1
- [product_views]
- 4
- 183
- 2
- [product_views]
- 2
- 105
- 3
- [product_views]
100.000 ₫
- 1
- 450
- 4
- [product_views]
100.000 ₫
- 0
- 421
- 5
- [product_views]
100.000 ₫
- 4
- 444
- 6
- [product_views]
100.000 ₫
- 5
- 587
- 7
- [product_views]
100.000 ₫
- 6
- 415
- 8
- [product_views]
100.000 ₫
- 4
- 557
- 9
- [product_views]
100.000 ₫
- 2
- 453
- 10
- [product_views]