Logo Kiến Edu

SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh phòng chống bệnh giun sán qua môn Sinh học 7

Giá:
50.000 đ
Cấp học: THCS
Môn: Sinh học
Lớp: 7
Bộ sách:
Lượt xem: 526
File:
TÀI LIỆU WORD
Số trang:
21
Lượt tải:
6

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh phòng chống bệnh giun sán qua môn Sinh học 7” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:

Để giáo dục học sinh tôi phải sử dụng nhiều hình thức khác nhau như:
– Quá quá trình dạy học sử dụng nhiều phương pháp dạy học cũng như các câu hỏi để học sinh nhớ, hiểu, biết được tác hại, cách phòng tránh bệnh giun sán.
– Sử dụng câu hỏi nhấn mạnh trong kiểm tra đánh giá để học sinh vận dụng được kiến thức trả lời câu hỏi, từ đó học sinh biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
– Tìm hiểu, điều tra thực tế trước và sau khi giáo dục để nắm được tình hình, nếu khó khăn thì có cách giúp đỡ phù hợp, ..

Mô tả sản phẩm

Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU

  1. Đặt vấn đề

  Năm 2016 có một em học sinh lớp 7 trường tôi, gần nhà tôi ở bị đau bụng dữ dội, tôi nhìn thấy em nằm lăn lộn, quằn quại thấy rất thương. Cả nhà vội đưa em đi bệnh viện, khi đưa đến bệnh viện làm các xét nghiệm, siêu âm thật lâu mới phát hiện được là em bị giun chui cuống mật. Bác sĩ dùng nhiều biện pháp nhưng không được cuối cùng phải mổ nội soi để gắp con giun ra. Giun đũa được gắp ra dài khoảng 20 cm, đầu thuôn nhọn nên.  Dù qua cơn nguy hiểm nhưng em vẫn còn đau vì vết mổ và đây có lẽ là việc không bao giờ em quên được.

Như chúng ta biết bệnh giun – sán rất phổ biến ở Việt Nam. Theo ước tính, mỗi năm người Việt Nam mất 28,5 triệu lít máu để nuôi các loại ký sinh trong cơ thể. Hàng chục triệu người mắc bệnh giun – sán, tỷ lệ nhiễm giun sán cao ở trẻ em, học sinh, sinh viên.

Ở tuổi như các học sinh bị nhiễm giun sán thì cũng là bình thường vì các em hay ăn uống lung tung; ăn quà vặt mọi nơi, mọi chỗ không cần nghĩ đến chuyện phải giữ vệ sinh; và gia đình thì thường quên không theo dõi để cho các em uống thuốc tẩy giun định kỳ đúng lịch và các em cũng quên uống thuốc tẩy giun định kỳ. Nhưng lần đầu chứng kiến cảnh 1 em bị giun chui cuống mật như trên thật sự tôi thấy vấn đề rất rất nghiêm trọng, tôi thấy chúng ta không thể coi thường bệnh này.

Bệnh giun sán thực tế có thể phòng ngừa được và đa số bệnh giun sán cũng dễ chữa do đó tôi nghĩ mình phải góp phần giáo dục các em phòng chống bệnh này để hạn chế tác hại của giun sán với các em. Từ năm 2016 đến nay tôi đảm nhận dạy sinh học 7 tôi đã vận dụng các phương pháp để giúp các em phòng chống bệnh giun sán và cũng đạt được một số kết quả nhất định, đó chính là lý do tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm giúp học sinh phòng chống bệnh giun sán qua môn Sinh học 7”.

  1. Mục đích nghiên cứu:

– Nghiên cứu về tác hại của giun sán, các cách tuyền truyền cũng như phương pháp dạy học để tuyên truyền cho học sinh, người dân phòng bệnh, phòng tác hại của giun sán hiệu quả, thiết thực.

– Giúp mọi người có phương pháp phòng bệnh, chữa bệnh giun sán đúng cách, hiệu quả để có một sức khỏe tốt.

Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  1. Cơ sở lí luận của vấn đề

Bệnh giun – sán rất phổ biến ở Việt Nam. Theo ước tính, mỗi năm người Việt Nam mất 28,5 triệu lít máu để nuôi các loại ký sinh trong cơ thể. Hàng chục triệu người mắc bệnh giun – sán, tỷ lệ nhiễm giun sán cao ở trẻ em, học sinh, sinh viên, nông dân, người làm vườn, công nhân trực tiếp tiếp xúc với môi trường tại các nhà ga, bến xe – nơi có điều kiện sinh hoạt khó khăn, điều kiện vệ sinh lao động kém.
      Bệnh giun – sán là bệnh lây truyền từ động vật, thực vật sang người. Có hàng trăm loài giun – sán gây bệnh ở người, động vật và thực vật. Ấu trùng giun – sán có thể sống ký sinh ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể người như não, tim, phổi, gan, thận, mạch máu, bạch huyết, đầu, mặt, cổ, mắt, vùng bụng, vùng lưng, phúc mạc, dây thần kinh, tủy sống… Mọi lứa tuổi đều có thể nhiễm và mắc bệnh giun – sán, từ trẻ sơ sinh, phụ nữ có thai đến các cụ già. Biến chứng của bệnh giun – sán rất nặng nề như liệt nửa người, nhức đầu kéo dài, rối loạn tâm thần, phù não, mất khả năng nhìn, mù mắt, viêm não, xuất huyết não, phù phổi, ho ra máu, ngừng tim đột ngột, đột tử, viêm ruột, thủng ruột, viêm phúc mạc, đái ra máu, đái dưỡng chấp, phù với bệnh giun chỉ bạch huyết gây biến chứng tàn tật suốt đời.
      Bệnh giun – sán ký sinh ở gan mật, gây viêm gan, apxe gan, ung thư gan. Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, chưa có một loại thuốc đặc hiệu nào điều trị cho tất cả các bệnh giun – sán. Mỗi loại thuốc chỉ có thể điều trị cho một vài loại giun – sán nhất định. Thậm chí một loại thuốc chỉ có thể điều trị cho một loài giun – sán. Đây là khó khăn của ngành dược thế giới cũng như ngành dược Việt Nam. Thuốc Egaten của Thụy Sỹ là thuốc độc nhất để điều trị bệnh sán lá gan. Thuốc DEC là thuốc độc nhất để điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết gây phù voi, đái đường cấp.
     Theo Bệnh Viện Đại học Quốc gia Hà nội thì đã có hơn 10 vạn người gồm phụ nữ, trẻ em, học sinh, nông dân, công nhân và nhiều thành phần khác đã được khám và điều trị. Lần lượt nhiều xã, huyện thuộc nhiều tỉnh khác của miền Bắc như: Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Nam Định, Hòa Bình, Yên Bái, Bắc Giang, Hải Phòng…hàng chục vạn bệnh nhân mắc bệnh giun – sán đã được điều trị. Tỷ lệ học sinh tiểu học nhiễm giun kim rất cao từ 80-90%. Qua tìm hiểu thì tại huyện Krông Ana, tỉ lệ trẻ em bị mắc bệnh giun sán cũng rất cao dẫn đến tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng, thấp còi, thể trạng phát triển không tốt ảnh hưởng đến tư duy, học tập, vận động.

  1. Thực trạng vấn đề

– Trước đây tất cả trẻ em từ 2 đến 10 tuổi được hỗ trợ thuốc giun để phòng bệnh giun định kỳ, trung tâm y tế sẽ lên lịch định kỳ để cho các em uống thuốc để tránh tác hại của giun  nhưng đến trường THCS cho đến khi lớn thì không được hỗ trợ thuốc để uống phòng giun nữa. Nhưng theo trung tâm y tế Huyện Krông Ana thì bắt đầu từ năm 2018 thì kể cả trẻ em tiểu học cũng không được hỗ trợ thuốc phòng bệnh giun nữa. Các em phải được gia đình quan tâm chăm sóc và tự có định hướng, thời gian cho các em uống thuốc phòng giun sán.

– Qua tìm hiểu học sinh khối 7 khi dạy môn sinh học thì rất nhiều em chưa quan tâm đến việc phòng bệnh giun gián và kể cả bố mẹ các em cũng thế, thực tế nhiều bố mẹ còn không để ý đến điều này nhất là bố mẹ học sinh là người dân tộc thiểu số.

– Tôi tiến hành khảo sát học sinh khối 7 mà tôi giảng dạy 2 năm qua với câu hỏi như sau:

 

  1. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: Trình bày trình tự những biện pháp, các bước cụ thể, trong đó có nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quả của từng biện pháp hoặc từng bước đó.
  2. Tính mới của giải pháp: Nêu được tính mới của sáng kiến trong thực 

 

Kết quả thu được là:

– Năm học …………: Với 81 học sinh khối 7 mà tôi giảng dạy, qua khảo sát tôi thu được kết quả như sau

HS uống định kỳ HS ít uống HS chưa uống
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
20 25 31 38.3 30 36.7

Kết quả thu được là:

– Năm học …………: Với 75 học sinh khối 7 mà tôi giảng dạy, qua khảo sát

0/5 (0 Reviews)
0/5 (0 Reviews)

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

6
KHTN
4.5/5
TÀI LIỆU WORD

200.000 

Theo dõi
Thông báo của
guest
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com

Đây chỉ là bản XEM THỬ - khách hàng vui lòng chọn mua tài liệu và thanh toán để nhận bản đầy đủ

TẢI TÀI LIỆU

Bước 1: Chuyển phí tải tài liệu vào số tài khoản sau với nội dung: Mã tài liệu

Chủ TK: Ngô Thị Mai Lan

STK Agribank: 2904281013397 Copy
* (Nếu khách hàng sử dụng ngân hàng Agribank thì chuyển tiền vào STK Agribank để tránh bị lỗi treo giao dịch)
STK TPbank: 23665416789 Copy
tài khoản tpbank kienedu

Bước 2: Gửi ảnh chụp giao dịch vào Zalo kèm mã tài liệu để nhận tài liệu qua Zalo hoặc email

Nhắn tin tới Zalo Kiến Edu (nhấn vào đây để xác nhận và nhận tài liệu!)