Logo Kiến Edu

SKKN Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác tư vẫn tâm lý học sin THPT

Giá:
100.000 đ
Cấp học: THPT
Môn: Quản lý
Lớp:
Bộ sách:
Lượt xem: 530
File:
TÀI LIỆU WORD
Số trang:
48
Lượt tải:
8

Sáng kiến kinh nghiệm “Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác tư vẫn tâm lý học sin THPT”triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:

1 Phối hợp với CMHS rà soát, phát hiện nguy cơ

2 Truyền thông phổ biến các vấn đề có nguy cơ tổn hại đến người học và cung cấp những kiến thức, thông tin cần thiết cho học sinh

3 Tổ chức các hoạt động giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống

4 Công tác phối hợp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.

5 Phối hợp với cơ quan truyền thông dân số tư vấn chăm sóc sực khoẻ sinh sản vị thành niên.

Mô tả sản phẩm

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 

Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển, đời sống con ngƣời càng đƣợc nâng cao, việc giáo dục và định hƣớng cho thế hệ trẻ càng cần đƣợc xem trọng. Môi trƣờng học đƣờng là nơi để học sinh rèn luyện đạo đức và tri thức, là nơi để các em trƣởng thành, định hƣớng đƣợc tƣơng lai mai sau của bản thân. Tuy nhiên, trƣờng học – nơi đƣợc xem là “ngôi nhà thứ hai” của chúng ta, đang ngày một thay đổi. Mỗi năm có không biết bao nhiêu sự việc đáng tiếc về học đƣờng gây xôn xao dƣ luận, nhƣ nữ sinh đánh nhau, lột đồ của bạn, nam sinh tự tử vì áp lực thi cử, xuất hiện những hành động gian lận,… Trƣớc kia, chúng ta thƣờng có tâm lý chủ quan nghĩ rằng bạo lực học đƣờng sẽ không xảy ra thƣờng xuyên và nhà trƣờng có thể ngăn chặn đƣợc. Thế nhƣng, hiện nay chỉ cần một thao tác rất nhanh trên google ta có thể tìm thấy hàng loạt các video clip quay cảnh bạo lực của cả nữ sinh lẫn nam sinh. Nguyên nhân sâu xa của những sự việc đáng buồn này chính là ngƣời lớn đã không chú ý đến tâm lý của các em học sinh khi còn đang ngồi trên ghế nhà trƣờng, đặc biệt là lứa tuổi dậy thì – khi các em đang có những thay đổi lớn về tâm – sinh lý. Do đó, việc Tƣ vấn tâm lý học đƣờng giúp các em hiểu rõ giá trị của bản thân đóng vai trò rất quan trọng đối với nhà trƣờng và toàn xã hội.Tƣ vấn tâm lý học đƣờng giúp cho học sinh có khả năng giải quyết đƣợc những vấn đề đang đối mặt nhƣ vấn đề học tập, thi cử, mối quan hệ với bạn bè, thầy cô, cha mẹ,… bằng cách giúp họ xác định và làm sáng tỏ vấn đề, xem xét tất cả các khả năng, và đƣa ra lựa chọn tối ƣu nhất cho chính họ sau khi xem xét kỹ lƣỡng các quan điểm khác nhau. Từ đó giúp học sinh tự lựa chọn đƣợc hƣớng giải quyết tốt nhất của vấn đề, đồng thời giúp họ cảm thấy cuộc sống nhẹ nhàng hơn, sống vui tƣơi, hồn nhiên đúng với lứa tuổi của mình. 

Một thực tế rằng các em học sinh ở độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi là các giai đoạn rất khó khăn. Trong giai đoạn này các em phải tiếp nhận sự thay đổi lớn về mặt cơ thể và cả trong suy nghĩ và tính cách. Đây là giai đoạn các em chƣa trƣởng thành nhƣng cũng không còn là trẻ con. Những nhận thức và cảm xúc của các em trong giai đoạn này chƣa thật sự chín chắn và có thể sai lệch nếu không có sự quan tâm và giúp đỡ từ phía gia đình, nhà trƣờng và xã hội. 

Có thể thấy trong độ tuổi từ 15 – 17 tuổi, các em rất nhạy cảm với việc bị bố mẹ la mắng hay trách móc đặc biệt là trƣớc sự xuất hiện của ngƣời thứ 3, các em dễ nổi nóng, bốc đồng và thiếu suy nghĩ trong lời nói và hành động… Ngoài ra các em trong độ tuổi này cũng rất thích chứng tỏ bản thân, tập làm “người lớn” và thích khám phá mọi thứ xung quanh mình. Nhiều nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng đa số những ngƣời đàn ông nghiện thuốc lá vì họ đã tập hút nó từ lúc còn đi học bằng cách này hoặc cách khác. Cùng với đó, việc sử dụng bạo lực ở độ tuổi này không chỉ là cách giúp các em cảm thấy dễ chịu, giải tỏa những áp lực từ gia đình 

(sự kì vọng quá mức từ bố mẹ), áp lực học tập, thi cử hay áp lực về tƣơng lai (giàu có, thành đạt) mà còn giúp các bạn khẳng định vị trí của mình với mọi ngƣời, chứng tỏ bản lĩnh với những đứa trẻ đồng trang lứa. Vì thế đã khiến bạo lực học đƣờng diễn ra mạnh mẽ và rầm rộ hơn, bạo lực học đƣờng đã trở thành mối lo ngại của rất nhiều gia đình, nhà trƣờng và là nỗi trăn trở của toàn xã hội bởi hậu quả nghiêm trọng mà nó gây ra. 

Ngoài ra, trong độ tuổi này, trẻ có thể xuất hiện những tình cảm đặc biệt với các bạn khác giới và chƣa kể đến cơ thể của các em đang phát triển một cách toàn diện. Nếu gia đình và nhà trƣờng không quan tâm và giáo dục giới tính cho trẻ ngay từ lúc này thì chúng dễ phát sinh quan hệ với các bạn khác giới dễ nhiễm các bệnh lây qua đƣờng tình dục và nghiêm trọng hơn là mang thai ngoài ý muốn. Tình trạng mang thai ngoài ý muốn không chỉ dẫn đến những hậu quả tiêu cực nhƣ phá thai (cả an toàn và không an toàn), bỏ học sớm, bị gia đình và xã hội xa lánh, hoặc nghèo đói. Vì thế việc Tƣ vấn tâm lý tình yêu học đƣờng và giáo dục giới tính cho học sinh là rất quan trọng. 

Trong bối cảnh xã hội đang ngày càng phát triển, hầu hết các bậc phụ huynh đều mong muốn tƣơng lai con mình sẽ thành đạt, giỏi giang. Tuy nhiên, khi đứng trƣớc ngƣỡng cửa đại học, nhiều em vẫn không biết bản thân thích gì? Không biết nên chọn ngành gì? Hay ngành mình chọn sẽ học cái gì? Thực tế cho thấy lƣợng sinh viên sau khi ra trƣờng thất nghiệp hoặc không làm đúng ngành nghề hay thậm chí là từ bỏ con đƣờng đại học vì họ không thật sự thích ngành nghề đó hay cảm thấy bản thân không phù hợp với nghề này. Có thể chính việc thiếu định hƣớng từ đầu là một phần nguyên nhân tạo nên một bộ phận ngƣời trẻ thất bại, chán nản và thiếu phƣơng hƣớng nhƣ hiện tại. 

Qua đây có thể thấy việc thực hiện Tƣ vấntâm lý học đƣờng là rất cần thiết và nên đƣợc đẩy mạnh cho trẻ ngay từ khi chúng còn đang ngồi trên ghế nhà trƣờng, đặc biệt chú ý tới giai đoạn trẻ dậy thì, có những thay đổi về thể chất và tâm lý. Việc Tƣ vấn tâm lý học đƣờng không chỉ giải quyết đƣợc những vấn đề học sinh đang mắc phải mà còn giúp cải thiện mối quan hệ giữa học trò – thầy cô, con cái – cha mẹ, bạn bè – bạn bè,… Tƣ vấn tâm lý sẽ giúp học sinh tháo gỡ đƣợc những vƣớng mắc, khó khăn trong học tập, cuộc sống. Họ sẽ cảm thấy bình tâm, giảm bớt áp lực, mệt mỏi và từ đó giúp việc học tập hiệu quả hơn, cuộc sống vui vẻ hơn.  

Làm thế nào để công tác giáo dục đạo đức học sinh đạt hiệu quả nhƣ mong muốn, trong khuôn khổ đề tài này tôi đề cập đến các giải pháp phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong tƣ vấn tâm lý cho học sinh ở bậc THPT. 

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 

  • Hỗ trợ học sinh khi gặp phải tình huống khó khăn về tâm lý; nâng cao năng lực ứng xử. Hỗ trợ HS muốn tìm hiểu, nâng cao hiểu biết về ứng xử trong các mối quan hệ xã hội và bản thân; nâng cao năng lực ứng xử. 
  • Tạo điều kiện tổ chức dạy và học tốt hơn. 
  • Xây dựng, củng cố, phát triển môi trƣờng văn hóa, phòng chống bạo lực học đƣờng. 
  • Củng cố, phát triển sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội. 

III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 

Các giải pháp phát huy hiệu quả vai trò của nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong công tác tƣ vấn tâm lý cho học sinh THPT. 

IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 

  • Nghiên cứu thực trạng nhà trƣờng, những khó khăn vƣớng mắc của học sinh. Tìm hiểu kĩ nguyên nhân dẫn tới khó khăn của học sinh.  – Triển khai các giải pháp hỗ trợ học sinh. 
  • Lan toả chia sẻ những kinh nghiệm hiệu quả với các trƣờng bạn. 

V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 

  • Nghiên cứu các tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài. 
  • Khảo sát thực tế. 
  • Áp dụng các giải pháp mới 

VI.  MỚI CỦA ĐỀ TÀI 

Tăng cƣờng sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong công tác tƣ vẫn tâm lý học sinh. 

0/5 (0 Reviews)
0/5 (0 Reviews)

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

Quản lý
4.5/5
TÀI LIỆU WORD

100.000 

Quản lý
4.5/5
TÀI LIỆU WORD

100.000 

Theo dõi
Thông báo của
guest
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com

Đây chỉ là bản XEM THỬ - khách hàng vui lòng chọn mua tài liệu và thanh toán để nhận bản đầy đủ

TẢI TÀI LIỆU

Bước 1: Chuyển phí tải tài liệu vào số tài khoản sau với nội dung: Mã tài liệu

Chủ TK: Ngô Thị Mai Lan

STK Agribank: 2904281013397 Copy
* (Nếu khách hàng sử dụng ngân hàng Agribank thì chuyển tiền vào STK Agribank để tránh bị lỗi treo giao dịch)
STK TPbank: 23665416789 Copy
tài khoản tpbank kienedu

Bước 2: Gửi ảnh chụp giao dịch vào Zalo kèm mã tài liệu để nhận tài liệu qua Zalo hoặc email

Nhắn tin tới Zalo Kiến Edu (nhấn vào đây để xác nhận và nhận tài liệu!)