Lịch sử THCS

Kienedu giới thiệu các mẫu sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử THCS mới nhất, bám sát chương trình giáo dục 2018 và áp dụng các bộ sách mới như Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống, Cánh diều,… Các sáng kiến này, được thiết kế cho năm học 2023 – 2024, mang lại cái nhìn mới mẻ và sâu sắc về quá khứ, giúp học sinh hiểu rõ lịch sử qua các câu chuyện hấp dẫn và các bài học sinh động. Tài liệu cung cấp các phương pháp giảng dạy độc đáo, từ việc sử dụng công nghệ trong lớp học đến tổ chức các hoạt động ngoại khóa, nhằm khuyến khích học sinh khám phá và yêu thích môn học, đồng thời phát triển kỹ năng tư duy phê phán và hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa.

SKKN Hình thành kĩ năng sử dụng tư liệu lịch sử cho học sinh trong bài 25 "Phong trào Tây Sơn" Lịch sử lớp 7

SKKN Hình thành kĩ năng sử dụng tư liệu lịch sử cho học sinh trong bài 25 "Phong trào Tây Sơn" Lịch sử lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Hình thành kĩ năng sử dụng tư liệu lịch sử cho học sinh trong bài 25 "Phong trào Tây Sơn" Lịch sử lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Sử dụng tư liệu để cụ thể hóa các sự kiện lịch sử 2. Sử dụng tư liệu lịch sử để phân tích, giải thích sự kiện, hiện tượng lịch sử 3. Sử dụng tư liệu lịch sử để làm kết luận, chứng minh cho một luận điểm khoa học

1442 4 lượt tải
SKKN Phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở môn Lịch sử THCS

SKKN Phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở môn Lịch sử THCS

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở môn Lịch sử THCS" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm tạo ra sự kích thích và gây hứng thú học tập cho học sinh 2. Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử góp phần hình thành nhân cách cho học sinh. 3. Thông qua việc khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về cả một thời kỳ lịch sử. 4. Khắc họa nhân vật lịch sử làm tăng thêm lòng tự hào dân tộc. 5. Sử dụng tranh ảnh, phim tư liệu liên quan đến khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử. 6. Khắc họa biểu tượng các nhân vật lịch sử thông qua việc cho học sinh tự mình trình bày các hiểu biết lịch sử.

1557 4 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng Tự học cho học sinh môn Lịch sử 7

SKKN Kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng Tự học cho học sinh môn Lịch sử 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng Tự học cho học sinh môn Lịch sử 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Tìm ý cơ bản và tập diễn đạt các ý bằng ngôn ngữ của mình. 2. Sơ đồ 3. So sánh 4. Kênh hình ( Tranh ảnh, lược đồ, bản đồ......) 5. Tự học ở nhà 6. Thực hành luyện tập

1528 3 lượt tải
SKKN Giáo dục truyền thống anh hùng của quê hương cho học sinh qua tiết lịch sử địa phương (Lịch sử 7 - Tiết 55)

SKKN Giáo dục truyền thống anh hùng của quê hương cho học sinh qua tiết lịch sử địa phương (Lịch sử 7 - Tiết 55)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Giáo dục truyền thống anh hùng của quê hương cho học sinh qua tiết lịch sử địa phương (Lịch sử 7 - Tiết 55)": Căn cứ vào mục đích yêu cầu của chương trình môn lịch sử, của việc dạy tiết Lịch sử địa phương. Để thực hiện các giải pháp này tôi đã tiến hành các bước như sau: - Xác định mục tiêu của tiết dạy giáo dục truyền thống quê hương cho học sinh. Từ đó giáo dục các em biết ơn các anh hùng dân tộc của quê hương. - Nội dung tiết học này chủ yếu là cung cấp kiến thức và giáo dục các em truyền thống anh hùng dân tộc của quê hương Thọ Xuân, cụ thể là tìm hiểu về anh hùng dân tộc Lê Lợi và di tích Lam Kinh. - Mức độ tiết học: Trong phạm vi thời gian 45 phút, tôi chỉ tập trung vào các vấn đề chính như: Vị trí, đặc điểm, sự kiện, công lao, ý nghĩa. Đánh giá truyền thống (di tích) được giữ gìn, tu bổ, bảo vệ như thế nào, bày tỏ thái độ, quan điểm trách nhiệm cá nhân trong việc giữ gìn, tu bổ, bảo vệ... - Chuẩn bị tài liệu, thiết bị đồ dùng dạy học: Tài liệu về Lê Lợi, tranh ảnh liên quan đến bài học, sách giáo khoa lịch sử địa phương Thanh Hóa... - Xây dựng kế hoạch dạy học: Trên cơ sở mục tiêu cần đạt và các tài liệu tham khảo liên quan đến tiết dạy học giáo viên cần xây dựng kế hoạch phù hợp, có chất lượng và hiệu quả cao cho tiết học do vậy tôi đã chọn tiết 55 Lịch sử địa phương lớp 7 làm bài học thực nghiệm và đã đem lại kết quả khá khả quan.

1335 4 lượt tải
SKKN Hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ vào dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 7

SKKN Hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ vào dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ vào dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Nắm vững nội dung kiến thức bài học 2. Sưu tầm, chọn lọc bản đồ, lược đồ 3. Tìm bản đồ có sẵn trong phòng thiết bị của nhà trường 4. Vẽ bản đồ 5. Tìm kiếm trên mạng 6. Quy trình khai thác lược đồ, bản đồ trong dạy học lịch sử 7. Bảo quản bản đồ, lược đồ 8. Hướng dẫn học sinh quy trình vẽ bản đồ, lược đồ lịch sử

844 6 lượt tải
SKKN Sử dụng kiến thức liên môn để dạy bài 14: “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - Nguyên (thế kỷ XIII)” - (Lịch sử 7)

SKKN Sử dụng kiến thức liên môn để dạy bài 14: “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - Nguyên (thế kỷ XIII)” - (Lịch sử 7)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Sử dụng kiến thức liên môn để dạy bài 14: “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - Nguyên (thế kỷ XIII)” - (Lịch sử 7)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Vận dụng kiến thức liên môn, thông qua các môn học: + Môn Địa lí: đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư, các nguồn tài nguyên. + Môn Ngữ văn: vận dụng các thao tác tổng hợp, phân tích, các tác phẩm văn, thơ. + Môn Giáo dục công dân: giáo dục lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ Biên giới, lãnh thổ của Tổ quốc. + Môn Mĩ Thuật: hình ảnh trực quan sinh động qua các tranh vẽ có liên quan, tranh ảnh... + Môn Hóa Học: bằng phương pháp phóng xạ Các bon ( C14) để xác định niên đại bãi cọc ở sông Bạch Đằng. + Môn giáo dục quốc phòng: để thấy rõ chiến thuật, chiến lược của cha ông ta trong quá trình bảo vệ Tổ quốc.  

2802 4 lượt tải
SKKN Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX

SKKN Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Tìm hiểu nguyên tắc và các bước xây dựng nội dung tích hợp liên môn 1.1. Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng nội dung tích hợp liên môn 1.2. Tìm hiểu các bước xây dựng nội dung tích hợp liên môn 2. Tổ chức thực hiện – Dạy thử nghiệm  

911 7 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học các dạng bài ôn tập Lịch sử lớp 7

SKKN Kinh nghiệm thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học các dạng bài ôn tập Lịch sử lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Kinh nghiệm thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học các dạng bài ôn tập Lịch sử lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Để thiết kế phiếu học tập khoa học và hợp lí cần tuân thủ các nguyên tắc sau: + Thiết kế phiếu học tập phải phù hợp với mục tiêu, nội dung của bài học và trình độ học sinh; + Thiết kế phiếu học tập phải đảm bảo tính khoa học, tính chính xác và thẩm mỹ; + Thiết kế phiếu học tập phải kết hợp với các phương tiện dạy học khác (PowerPoint); + Thiết kế phiếu học tập phải thể hiện rõ các phương pháp làm việc của học sinh, phải đảm bảo cho học sinh làm việc trong một khoảng thời gian nhất định.

1862 4 lượt tải
SKKN Làm thế nào để học sinh hiểu đúng về công lao của chính quyền họ nguyễn khi dạy phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX ở lớp 7

SKKN Làm thế nào để học sinh hiểu đúng về công lao của chính quyền họ nguyễn khi dạy phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX ở lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Làm thế nào để học sinh hiểu đúng về công lao của chính quyền họ nguyễn khi dạy phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX ở lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Bổ sung kiến thức ngoài sách giáo khoa bằng cách kể chuyện lịch sử trong giờ dạy. 2. Bổ sung kiến thức ngoài sách giáo khoa bằng cách cung cấp thêm tư liệu lịch sử cho học sinh. 3. Kết hợp bổ sung tư liệu lịch sử với sử dụng hình ảnh, lược đồ  

921 4 lượt tải

Loại

SKKN Hình thành kĩ năng sử dụng tư liệu lịch sử cho học sinh trong bài 25 "Phong trào Tây Sơn" Lịch sử lớp 7

SKKN Hình thành kĩ năng sử dụng tư liệu lịch sử cho học sinh trong bài 25 "Phong trào Tây Sơn" Lịch sử lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Hình thành kĩ năng sử dụng tư liệu lịch sử cho học sinh trong bài 25 "Phong trào Tây Sơn" Lịch sử lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Sử dụng tư liệu để cụ thể hóa các sự kiện lịch sử 2. Sử dụng tư liệu lịch sử để phân tích, giải thích sự kiện, hiện tượng lịch sử 3. Sử dụng tư liệu lịch sử để làm kết luận, chứng minh cho một luận điểm khoa học

1442 4 lượt tải
SKKN Phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở môn Lịch sử THCS

SKKN Phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở môn Lịch sử THCS

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở môn Lịch sử THCS" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm tạo ra sự kích thích và gây hứng thú học tập cho học sinh 2. Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử góp phần hình thành nhân cách cho học sinh. 3. Thông qua việc khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về cả một thời kỳ lịch sử. 4. Khắc họa nhân vật lịch sử làm tăng thêm lòng tự hào dân tộc. 5. Sử dụng tranh ảnh, phim tư liệu liên quan đến khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử. 6. Khắc họa biểu tượng các nhân vật lịch sử thông qua việc cho học sinh tự mình trình bày các hiểu biết lịch sử.

1557 4 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng Tự học cho học sinh môn Lịch sử 7

SKKN Kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng Tự học cho học sinh môn Lịch sử 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng Tự học cho học sinh môn Lịch sử 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Tìm ý cơ bản và tập diễn đạt các ý bằng ngôn ngữ của mình. 2. Sơ đồ 3. So sánh 4. Kênh hình ( Tranh ảnh, lược đồ, bản đồ......) 5. Tự học ở nhà 6. Thực hành luyện tập

1528 3 lượt tải
SKKN Giáo dục truyền thống anh hùng của quê hương cho học sinh qua tiết lịch sử địa phương (Lịch sử 7 - Tiết 55)

SKKN Giáo dục truyền thống anh hùng của quê hương cho học sinh qua tiết lịch sử địa phương (Lịch sử 7 - Tiết 55)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Giáo dục truyền thống anh hùng của quê hương cho học sinh qua tiết lịch sử địa phương (Lịch sử 7 - Tiết 55)": Căn cứ vào mục đích yêu cầu của chương trình môn lịch sử, của việc dạy tiết Lịch sử địa phương. Để thực hiện các giải pháp này tôi đã tiến hành các bước như sau: - Xác định mục tiêu của tiết dạy giáo dục truyền thống quê hương cho học sinh. Từ đó giáo dục các em biết ơn các anh hùng dân tộc của quê hương. - Nội dung tiết học này chủ yếu là cung cấp kiến thức và giáo dục các em truyền thống anh hùng dân tộc của quê hương Thọ Xuân, cụ thể là tìm hiểu về anh hùng dân tộc Lê Lợi và di tích Lam Kinh. - Mức độ tiết học: Trong phạm vi thời gian 45 phút, tôi chỉ tập trung vào các vấn đề chính như: Vị trí, đặc điểm, sự kiện, công lao, ý nghĩa. Đánh giá truyền thống (di tích) được giữ gìn, tu bổ, bảo vệ như thế nào, bày tỏ thái độ, quan điểm trách nhiệm cá nhân trong việc giữ gìn, tu bổ, bảo vệ... - Chuẩn bị tài liệu, thiết bị đồ dùng dạy học: Tài liệu về Lê Lợi, tranh ảnh liên quan đến bài học, sách giáo khoa lịch sử địa phương Thanh Hóa... - Xây dựng kế hoạch dạy học: Trên cơ sở mục tiêu cần đạt và các tài liệu tham khảo liên quan đến tiết dạy học giáo viên cần xây dựng kế hoạch phù hợp, có chất lượng và hiệu quả cao cho tiết học do vậy tôi đã chọn tiết 55 Lịch sử địa phương lớp 7 làm bài học thực nghiệm và đã đem lại kết quả khá khả quan.

1335 4 lượt tải
SKKN Hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ vào dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 7

SKKN Hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ vào dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ vào dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Nắm vững nội dung kiến thức bài học 2. Sưu tầm, chọn lọc bản đồ, lược đồ 3. Tìm bản đồ có sẵn trong phòng thiết bị của nhà trường 4. Vẽ bản đồ 5. Tìm kiếm trên mạng 6. Quy trình khai thác lược đồ, bản đồ trong dạy học lịch sử 7. Bảo quản bản đồ, lược đồ 8. Hướng dẫn học sinh quy trình vẽ bản đồ, lược đồ lịch sử

844 6 lượt tải
SKKN Sử dụng kiến thức liên môn để dạy bài 14: “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - Nguyên (thế kỷ XIII)” - (Lịch sử 7)

SKKN Sử dụng kiến thức liên môn để dạy bài 14: “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - Nguyên (thế kỷ XIII)” - (Lịch sử 7)

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Sử dụng kiến thức liên môn để dạy bài 14: “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - Nguyên (thế kỷ XIII)” - (Lịch sử 7)" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Vận dụng kiến thức liên môn, thông qua các môn học: + Môn Địa lí: đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư, các nguồn tài nguyên. + Môn Ngữ văn: vận dụng các thao tác tổng hợp, phân tích, các tác phẩm văn, thơ. + Môn Giáo dục công dân: giáo dục lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ Biên giới, lãnh thổ của Tổ quốc. + Môn Mĩ Thuật: hình ảnh trực quan sinh động qua các tranh vẽ có liên quan, tranh ảnh... + Môn Hóa Học: bằng phương pháp phóng xạ Các bon ( C14) để xác định niên đại bãi cọc ở sông Bạch Đằng. + Môn giáo dục quốc phòng: để thấy rõ chiến thuật, chiến lược của cha ông ta trong quá trình bảo vệ Tổ quốc.  

2802 4 lượt tải
SKKN Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX

SKKN Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế kỉ XIX" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Tìm hiểu nguyên tắc và các bước xây dựng nội dung tích hợp liên môn 1.1. Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng nội dung tích hợp liên môn 1.2. Tìm hiểu các bước xây dựng nội dung tích hợp liên môn 2. Tổ chức thực hiện – Dạy thử nghiệm  

911 7 lượt tải
SKKN Kinh nghiệm thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học các dạng bài ôn tập Lịch sử lớp 7

SKKN Kinh nghiệm thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học các dạng bài ôn tập Lịch sử lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Kinh nghiệm thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học các dạng bài ôn tập Lịch sử lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Để thiết kế phiếu học tập khoa học và hợp lí cần tuân thủ các nguyên tắc sau: + Thiết kế phiếu học tập phải phù hợp với mục tiêu, nội dung của bài học và trình độ học sinh; + Thiết kế phiếu học tập phải đảm bảo tính khoa học, tính chính xác và thẩm mỹ; + Thiết kế phiếu học tập phải kết hợp với các phương tiện dạy học khác (PowerPoint); + Thiết kế phiếu học tập phải thể hiện rõ các phương pháp làm việc của học sinh, phải đảm bảo cho học sinh làm việc trong một khoảng thời gian nhất định.

1862 4 lượt tải
SKKN Làm thế nào để học sinh hiểu đúng về công lao của chính quyền họ nguyễn khi dạy phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX ở lớp 7

SKKN Làm thế nào để học sinh hiểu đúng về công lao của chính quyền họ nguyễn khi dạy phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX ở lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Làm thế nào để học sinh hiểu đúng về công lao của chính quyền họ nguyễn khi dạy phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX ở lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Bổ sung kiến thức ngoài sách giáo khoa bằng cách kể chuyện lịch sử trong giờ dạy. 2. Bổ sung kiến thức ngoài sách giáo khoa bằng cách cung cấp thêm tư liệu lịch sử cho học sinh. 3. Kết hợp bổ sung tư liệu lịch sử với sử dụng hình ảnh, lược đồ  

921 4 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0886945229

Email

kienedu.com@gmail.com